R 1 và R 2 mắc song song nên:
I = I 1 + I 2 → I 1 = I - I 2 = 1,2 – 0,4 = 0,8A
Và
Và U = U 2 = U 1 = I 1 . R 1 = 0,8.6 = 4,8V
→ Điện trở R 2 là:
R 1 và R 2 mắc song song nên:
I = I 1 + I 2 → I 1 = I - I 2 = 1,2 – 0,4 = 0,8A
Và
Và U = U 2 = U 1 = I 1 . R 1 = 0,8.6 = 4,8V
→ Điện trở R 2 là:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.6, trong đó điện trở R 1 = 6Ω; dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R 2 có cường độ I 2 = 0,4A. Tính hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch
Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó điện trở R1 = 6Ω; dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.6, trong đó điện trở R 1 = 6Ω; dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R 2 có cường độ I 2 = 0,4A. Mắc một điện trở R 3 vào mạch điện trên, song song với R 1 và R 2 thì dòng điện mạch chính có cường độ là 1,5A. Tính R 3 và điện trở tương đương R t đ của đoạn mạch này khi đó
Hai điện trở R 1 và R 2 được mắc song song với nhau, trong đó R 1 = 6 Ω , dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R 2 có cường độ I 2 = 0 , 4 A . Tính R 2 .
A. 10 Ω
B. 12 Ω
C. 15 Ω
D. 13 Ω
Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.6, trong đó điện trở R1 = 8Ω; dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,4A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,6Aa) Tính R2.b) Tính hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạchc) Mắc một điện trở R3 vào mạch điện trên, song song với R1 và R2 thì dòng điện mạch chính có cường độ là 1,6A. Tính R3 và điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch này khi đó
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Trong đó điện trở R1 = 14 W, R2 = 8 W, R3 = 24W . Dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4A. Tính cường độ dòng điện I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.
A. I2 = 0,1A; I3 = 0,3A
B. I2 = 3A; I3 = 1A
C. I2 = 0,1A; I3 = 0,1A
D. I2 = 0,3A; I3 = 0,1A
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.6, trong đó các điện trở R 1 = 14Ω ; R 2 = 8Ω ; R 3 = 24Ω ; dòng điện đi qua R 1 có cường độ là I 1 = 0,4A. Tính các cường độ dòng điện trên I 2 , I 3 tương ứng đi qua các điện trở R 2 và R 3
Bài tập: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 = 9Ω, R₂ = 10Ω, U = 6V.
Khi đóng khóa K, điều chỉnh biến trở sao cho cường độ dòng điện trong mạch I = 0,5A.
Hãy tính:
a, Điện trở tương đương của mạch điện và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b, Điện trở của biến trở khi đó?
c, Biến trở nói trên được làm bằng dây nikelin có điện trở suất là 0,4.106Ω.m, độ dài tổng cộng 30m và tiết diện 0,4mm2. Tính điện trở của biến trở này?
Bài 1: 3 điện trở R₁ = 10 ôm, R₂ = R₃ = 20 ôm đc mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 12V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện?
b) Tính điện trở tương đương?
c) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
Bài 2: Giữa 2 điểm A và B của mạch điện có 2 điện trở R₁ = 30 ôm, R₂ = 15 ôm mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điểm A, B luôn ko đổi và bằng 9V.
a) Tính cường độ dòng điện qua R₁ và R₂
b) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
c) Nếu thay R₁ bằng 1 bóng đèn loại 6V - 2,4W thì đèn có sáng bình thường ko?