Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 50√2cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là UL = 35 V và giữa hai đầu tụ điện là UC =75 V. Hệ số công suất của mạch điện này là
A. cosφ = 0,6
B. cosφ = 0,7
C. cosφ = 0,8
D. cosφ = 0,9
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (V) (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là
A. 2U 2 . B. 3U. C. 2U. D. U.
Cho mạch điện xoay chiều gồm có điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện c mắc nối tiếp, điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = 50 2 cos100 π t (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện : U L = 30 V ; U C = 60 V. Tính hệ số công suất của mạch.
Cho đoạn mạch gồm điện trở R; cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoaychiều u = U 0 cos ω t + φ vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là 40 V, 50 V, 80 V. Hệ số công suất cùa đoạn mạch bằng
A. 0,25
B. 0,6
C. 0,75
D. 0,8
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha π /12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
A.0,50. B. 3 /2. C. 2 /2. D. 0,26.
Đặt điện áp xoaý chiều u = 100 2 cos ω t (V)vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếpệ Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điên áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 150 V. B. 50 V. C. 100 2 V. D. 200 V.
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t V vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện C, cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB gấp 3 lần điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM và cường độ dòng điện lệch pha π 6 so với điện áp hai đầu mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
A. 3 2
B. 2 2
C. 1 2
D. 1 5
Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều = U 2 cosωt. Các đại lượng R, L, U, ω không đổi. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, lúc này: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V; điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 150√6 (V); điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50√6 (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 150V
B. 300V
C. 100 3 V
D. 150 2 V
Cho mạch điện xoay chiều gồm có điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện c mắc nối tiếp, điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = 50 2 cos100 π t (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện : U L = 30 V ; U C = 60 V. Cho biết công suất tiêu thụ trong mạch là P = 20 W. Xác định R, L,C.