\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1.3,5}{100}=0,035\left(mol\right)\)
=> m = 2,12 - 0,035.32 = 1 (g)
nO2 (phản ứng) = 1 . 3,5% = 0,035 (mol)
mO2 (phản ứng) = 0,035 . 32 = 1,12 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mkl + mO2 = moxit
=> mol = 2,12 - 1,12 = 1 (g)
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1.3,5}{100}=0,035\left(mol\right)\)
=> m = 2,12 - 0,035.32 = 1 (g)
nO2 (phản ứng) = 1 . 3,5% = 0,035 (mol)
mO2 (phản ứng) = 0,035 . 32 = 1,12 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mkl + mO2 = moxit
=> mol = 2,12 - 1,12 = 1 (g)
cho m gam hỗn hợp gồm ba kim loại Fe,Cu,Al vào bình kín chứa 8 gam O2. Nung nóng bình một thời gian cho đến khi thể tích kí trong bình giảm còn 20% thì thu được 24,05 gam hỗn hợp chất rắn a) viết các phương trình phản ứng b) Tính m
Có một hỗn hợp bột các kim loại Al và Fe. Nếu cho a gam hỗn hợp này tác dụng với dung dịch NaOH dư, người ta thu được một thể tích khí H2 đúng bằng thể tích của 9,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 8,96 lít khí H2 (đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính a và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Cho 4,0 lít N2 và 14,0 lít H2 vào một bình kín rồi nung nóng với xúc tác thíc hợp( Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt đọ và áp suất).
a) Tính thể tích khí ammoniac ( NH3) thu được.
b. Xác định hiệu suất của phản ứng
Nhiệt phân hoàn toàn m1 gam muối KClO3 ở trên, thu toàn bộ khí oxi thoát ra cho vào bình kín chứa không khí sao cho tỉ lệ thể tích . Cho hỗn hợp Y chứa m2 gam cacbon và lưu huỳnh vào bình rồi đốt cháy, lượng oxi trong bình vừa đủ để cháy hết Y. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z gồm 3 khí, trong đó khí SO2 chiếm 20% về thể tích.
a) Tìm tỉ khối của khí Z đối với H2.
b) Đưa nhiệt độ trong bình về 0 độ C, áp suất 760mmHg thì khí Z có thể tích là 13,44 lít. Tính m1, m2. Cho rằng không khí chứa 80% nitơ và 20% oxi về thể tích.
TD 5: cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra , sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí ( các khí đo ở cùng đều kiện về nhiệt độ và áp suất)
a. Tính thể tích khí amoniac thu được
b. Xác định hiệu suất của phản ứng.
1. Cho 17,5 lít H2 và 5 lít N2 vào một bình phản ứng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A gồm NH3, N2 và H2 ( các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Biết dA/H2 = 5 Tính hiệu suất tổng hợp NH3 và thể tích khí NH3 thu được sau phản ứng.
2. Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al có số mol bằng nhau phản ứng hoàn toàn với lượng oxi dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với hỗn hợp ban đầu là 2 g. Tín
Cho 17,5 lít H2 và 5 lít N2 vào một bình phản ứng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A gồm NH3, N2 và H2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Biết dA/H2 = 5. Tính hiệu suất tổng hợp NH3 và thể tích khí NH3 thu được sau phản ứng.
cho 17,5 l H2 vè 5 l N2 vào một bình phản ứng. sao phản ứng thu đc hỗn hợp khí A gồm NH3, N2 và H2(các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). biết dA/H2 = 5 . tính hiệu suất tổng hợp NH3 và thể tích khí NH3 thu đc sau p ứng