Cho lá Mg vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt X vào thì tốc độ thoát khí lớn hơn. X là
A. N a O H
B. F e C l 2
C. B a C l 2
D. H 2 O
Cho một thanh Al vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch F e S O 4 thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Thanh Al bị ăn mòn theo kiểu nào
A. Hóa học
B. Zn không bị ăn mòn nữa
C. Điện hóa
D. Hóa học và điện hóa
Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì:
A. Phản ứng ngừng lại
B. Tốc độ thoát khí tăng
C. Tốc độ thoát khí giảm
D. Tốc độ thoát khí không đổi
Cho một thanh Zn vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch C u S O 4 thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Thanh Zn bị ăn mòn theo kiểu nào
A. Điện hóa
B. Zn không bị ăn mòn nữa
C. Hóa học
D. Hóa học và điện hóa
Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. NaOH
B. H2SO4
C. FeSO4
D. MgSO4
Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. N a 2 S O 4
B. F e S O 4
C. N a O H
D. M g S O 4
Ngâm một kim loại X vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch F e S O 4 thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Kim loại X là
A. Na
B. Ag
C. Zn
D. Cu
Ngâm một lá Zn vào dung dịch HC1 thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây ?
A. H 2 SO 4
B. MgSO 4
C. NaOH
D. CuSO 4
Trong phòng thí nghiệm, tiến hành điều chế H 2 bằng cách cho Zn vào dung dịch HCl loãng. Khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn nếu thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch nào sau đây?
A. C u C l 2
B. N a C l
C. M g C l 2
D. A l C l 3