Câu 18: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA’ = 2a. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a:
\(A,\sqrt{3a^3}\) \(B,\dfrac{\sqrt{3a^3}}{6}\) \(C,\dfrac{\sqrt{3a^3}}{2}\) \(D,2a^3\)
Cho một khối lăng trụ có thể tích là 3 a 3 , đáy là tam giác đều cạnh a. Chiều cao h của khối lăng trụ bằng
Cho một khối lăng trụ có thể tích là 3 a 3 , đáy là tam giác đều cạnh a. Tính chiều cao h của khối lăng trụ.
A. h = 4a
B. h = 3a
C. h = 2a
D. 12a
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có độ dài cạnh đáy bằng a , chiều cao là h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp hình lăng trụ.
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có độ dài cạnh đáy bằng a, chiều cao là h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp hình lăng trụ.
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc H của A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trực tâm của tam giác ABC. Tất cả các cạnh bên đều tạo với mặt phẳng đáy góc 60°. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’là:
A. a 3 3 4
B. a 3 3 6
C. a 3 3 2
D. a 3 2 2
Cho một khối lăng trụ có thể tích là 3 α 3 , đáy là tam giác đều cạnh α . Chiều cao h của khối lăng trụ bằng
A. h=4 α
B. h=3 α
C. h=2 α
D. 12 α
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại B, A B = a , B C = 2 a . Hình chiếu vuông góc của A’ trên đáy ABC là trung điểm H của cạnh AC, đường thẳng A’B tạo với đáy một góc 45 0 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.