Cho khối chóp có thể tích V=36 c m 3 và diện tích mặt đáy B=6 c m 2 . Tính chiều cao của khối chóp.
A. h = 18(cm)
B. h = 1 2 (cm)
C. h = 6(cm)
D. h = 72(cm)
Cho một khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B . Nếu giữ nguyên chiều cao h, còn diện tích đáy tăng lên 3 lần thì ta được một khối chóp mới có thể tích là:
A. V=Bh
B. V = 1 6 Bh
C. V = 1 2 Bh
D. V = 1 3 Bh
Cho hình chóp S.ABC có chiều cao bằng 9, diện tích đáy bằng 5. Gọi M là trung điểm cạnh SB và N thuộc cạnh SC sao cho NS = 2NC. Thể tích V của khối chóp A.BMNC là
Cho khối chóp có thể tích bằng 32cm3 và diện tích đáy bằng 16cm2. Chiều cao của khối chóp đó là
Cho khối chóp có thể tích V = 30 c m 3 và diện tích đáy S = 5 c m 2 Chiều cao h của khối chóp đó là
A. h = 6 cm.
B. h = 2 cm.
C. h = 18 cm.
D. h = 12 cm.
Cho khối chóp có thể tích bằng 32 c m 3 và diện tích đáy bằng 16 c m 3 . Chiều cao của khối chóp đó là:
A. 3cm
B. 4cm
C. 2cm
D. 6cm
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình bành thể tích bằng 1. Gọi M là điểm đối xứng của C qua B;N là trung điểm cạnh SC. Mặt phẳng (MDN) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện, thể tích của khối đa diện chứa đỉnh S bằng
A. 5 6
B. 5 8
C. 12 19
D. 7 12
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x. Diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Khi đó thể tích khối chóp bằng:
A. 3 12 x 3
B. 3 2 x 3
C. 3 3 x 3
D. 3 6 x 3
Cho một khối chóp có thể tích bằng V. Khi giảm chiều cao của hình chóp xuống 2 lần và tăng diện tích đáy lên 4 lần thì thể tích khối chóp lúc đó bằng
A. 2 V 3
B. 2V
C. V 2
D. 3V