Hợp chất R được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị II) với nhóm (NO3) (hóa trị I). Biết
trong R, nguyên tố Y chiếm 34,043% khối lượng. Công thức hóa học của R là
Cho: Công thức hoá học hợp chất nguyên tố X với nhóm (OH) là X(OH)2. Công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với Y là H2Y.
a. Tính hóa trị của X và Y.
b. Biết : Phân tử khối của X(OH)2 là 74 đvC.
Phân tử khối của H2Y là 34 đvC.
Hãy cho biết X và Y là nguyên tố hóa học nào?
c. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X và nguyên tố Y. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học vừa lập.
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm S O 4 có hóa trị II là X 2 S O 4 3 . Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hidro là H 3 Y .
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:
A. X Y 2
B. X Y 3
C. XY
D. X 2 Y 3
Bài 1: Cho các chất có công thức hóa học sau: Al, H2O, C, CaO, H2SO4, O2. Hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
Bài 2: Công thức hoá học một số hợp chất viết như sau: CO3, MgCl, HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3, AlSO4, N2O5, NaCl2, ZnSO4, Ag2Cl, KPO4. Hãy chỉ ra công thức hóa học nào viết đúng, viết sai, sửa lại công thức hóa học viết sai.
Bài 3:
a. Tính hóa trị của SO4 trong hợp chất MgSO4
b. Lập CTHH tạo bởi Na và O
Bài 4. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau và giải thích
a. Thanh sắt đung nóng, dát mỏng và uốn cong được.
b. Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong , làm nước vôi trong vẩn đục.
c. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.
d. Điện phân nước thu được khí hiđro và khí oxi
Bài 5: Cân bằng các PTHH sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử phân tử của 1 cặp chất tuỳ chọn trong phản ứng.
1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
2) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + H2O
3) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
4) P + O2 → P2O5
5) SO2 + O2 → SO3
6) N2O5 + H2O → HNO3
Câu 24. Cho biết: - Công thức hoá học của hợp chất tạo nên từ nguyên tố X với nhóm (SO4) hoá trị III là X2(SO4)3. - Công thức hóa học của hợp chất tạo nên từ nhóm nguyên tử Y với H là H3Y. Công thức hoá học của hợp chất tạo nên từ X và Y là A. X2Y3. B. XY. C. XY2. D. X2Y
Một nguyên tố kim loại m có hóa trị không đổi tạo hợp chất với clo có công thức hóa học là MCl2 ( biết clo có hóa trị 1).Nguyên tố này tạo hợp chất với oci có công thức hóa học là?
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu 2 làm thí dụ.
b) Biết công thức hóa học K2SO4 trong đó có K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức hóa học trên phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 (có hóa trị II) là X2SO4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O là
Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:
A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.
(cho Cu = 64 , O = 16).
Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là
A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2
(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).