Đáp án D
Thứ tự các phản ứng có thể xảy ra:
Vì dung dịch Z chứa hai muối nên Z chứa Mg(NO3)2 và Al(NO3)2.
Đáp án D
Thứ tự các phản ứng có thể xảy ra:
Vì dung dịch Z chứa hai muối nên Z chứa Mg(NO3)2 và Al(NO3)2.
Cho hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 3 muối) và chất rắn Y (gồm 3 kim loại). 3 muối trong X là:
A. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, AgNO3
B. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3
D. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Cu(NO3)2
Dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,02 mol; Cu(NO3)2 0,01 mol và H2SO4 0,4 mol. Nhúng thanh Mg (dư) vào X cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm NO và H2) và dung dịch Z chỉ chứa một muối. Giá trị của V là?
A. 7,168
B. 7,616
C. 6,272
D. 8,064
Cho bột Al vào dung dịch gồm F e ( N O 3 ) 2 v à C u ( N O 3 ) 2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. F e N O 3 2 v à C u N O 3 2
B. F e ( N O 3 ) 2 v à A l ( N O 3 ) 2
C. F e ( N O 3 ) 3 v à C u ( N O 3 ) 2
D. A l ( N O 3 ) 3 v à C u ( N O 3 ) 2
Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,44 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,84 lít H2 (đkc). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. CM của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong X là
A. 0,4M và 0,2M
B. 0,5M và 0,3M
C. 0,3M và 0,7M
D. 0,4M và 0,35M
Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và các dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là:
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và sáu dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là
A. 15
B. 12
C. 13
D. 14
Cho Al đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, Ag(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion kim loại bị khử lần lượt là
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
B. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+.
D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+.
Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 1: 1 vào dung dịch hỗn hợp 150ml chứa AgNO3 1M, Fe(NO3)3 0,8M, Cu(NO3)2 0,6M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn xuất hiện.Giá trị của m là:
A. 24,32
B. 23,36
C. 25,26
D. 22,68
Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500ml dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 8,12 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với HCl dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 0,1 và 0,06
B. 0,2 và 0,3
C. 0,2 và 0,02
D. 0,1 và 0,03