Đáp án C
Dòng điện qua điện trở có chiều từ Q tới M.
Khi đóng khóa K, dòng điện trong mạch tăng, từ thông qua ống dây tăng
=> Dòng điện tự cảm do ống dây sinh ra có chiều từ N tới M
Đáp án C
Dòng điện qua điện trở có chiều từ Q tới M.
Khi đóng khóa K, dòng điện trong mạch tăng, từ thông qua ống dây tăng
=> Dòng điện tự cảm do ống dây sinh ra có chiều từ N tới M
Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài, mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là B M , tại N là B N thì
A. B M = 2 B N
B. B M = 5 B N
C. B M = 4 B N
D. B M = 0 , 25 B N
Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ.
A. N M →
B. c
C. N B →
D. N C →
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B M và B N thì
A. B M = 2 B N
B. B M = 4 B N
C. B M = 1 2 B N
D. B M = 1 4 B N
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B M và B N thì
A. B M = 2 B N
B. B M = 4 B N
C. B M = 1 2 B N
D. B M = 1 4 B N
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B M v à B N thì
A. BM = 2BN
B. BM = 4BN
C. B M = 1 2 B N
D. B M = 1 4 B N
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
A. BM = 2BN
B. BM = 4BN
C. B M = 1 2 B N
D. B M = 1 4 B N
Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ ,một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ.
A. NM →
B. NP →
C. NB →
D. NC →
Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ M đến A. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm O (là giao điểm của AC và BD) có hướng trùng với hướng của véctơ.
A. O C →
B. O D →
C. O B →
D. O A →
Một khung dây dẫn phẳng có dạng là một tam giác vuông MNP (vuông tại M); góc MNP bằng 30 0 (hình vẽ). Đặt khung dây vào trong từ trường đều. Các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây, có chiều đi vào trong mặt phẳng hình vẽ. Dòng điện trong khung đi theo chiều từ M đến N rồi đến P. Biết lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn là 0,3N. Lực từ tác dụng lên cạnh NP có độ lớn và có góc hợp với lực từ tác dụng lên cạnh MN lần lượt là
A. 0 , 2 3 N v à 150 0
B. 0 , 2 3 N v à 120 0
C. 0 , 6 N v à 130 0
D. 0 , 6 3 N v à 120 0
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U M N Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
A.
B.
C.
D.