Áp dụng tính chất của hình thang cân ta có:
Áp dụng tính chất của hình thang cân ta có:
Cho hình thang ABCD cân ( AB // CD ) và góc D = 600, AD = AB.
a) C/m rằng BD là tia phân giác của góc ADC.
b) C/m BD vuông góc BC.
Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB và CD biết D=800 , B=1300. Tính A và C
câu 10 cho hình bình hành ABCD (AB//GÓC D=130\(^0\)
CD và góc B - góc C =50\(^0\)hãy tính các góc còn lại của hình thang
câu 11 cho hình bình hành ABCD có góc A =3 lần góc B.Hãy tính số đo góc của hình bình hành
1,Trắc nghiệm
a,Tứ giác ABCD có A=120 độ,B=80 độ,c=100 độ
A,D=150 độ B,D=90 độ C,D=40 độ D,D=60 độ
b,Nhóm hình nào đều có trục đối xứng
A,Hình bình hành,hình thang cân, hình chữ nhật
B,hình thang cân, hình thoi, hình vuông.
C,hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi,
D, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.
Cho hình thang cân ABCD có \(\widehat{D}\)= 600, cạnh bên AD = a. Hai tia phân giác của hai góc D và C cắt nhau tại điểm M nằm trên đáy nhỏ AB:
a) C/m M là trung điểm của AB.
b) Tính chu vi hình thang theo a.
(Làm ơn vẽ cả hình giùm e,e cảm ơn nhìu)
Tứ giác ABCD có góc C bằng 600; góc D bằng 600 . Gọi E là giao điểm của các đường phân giác trong của góc A và góc B. Số đo của góc AEB là …0.
Cho hình thang cân ABCD(AB//CD) co goc A =50 0 tinh goc B,C,D
Cho hình bình hành ABCD có AD=2AB; A=600. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của BC và AD.
a) CM: AE vuông góc BF
b) CM: tứ giác BFDC là hình thang cân
c) Lấy điểm M đối xứng của A qua B. CM: tứ giác BMCD là hình chữ nhật
d) CM: M,E,D thẳng hàng
1. cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 600. Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng của M qua AC. Chứn minh:
a) tứ giác ADCM là hình bình hành
b) tứ giác ABCD là hình thang cân
c) tam giác ACD vuông
giúp nha mk cần gấp!!!!!!!!!