Theo tính chất của hình thang và cách đánh số đỉnh hình thang, hai đỉnh B, D nằm khác phía với đường thẳng AC, do đó A B → v à C D → ngược hướng.
AB < CD nên ABCD không là hình bình hành.
Đáp án C.
Theo tính chất của hình thang và cách đánh số đỉnh hình thang, hai đỉnh B, D nằm khác phía với đường thẳng AC, do đó A B → v à C D → ngược hướng.
AB < CD nên ABCD không là hình bình hành.
Đáp án C.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1 : 3x – y – 5 = 0, d2 :x-4=0. Viết phương trình đường tròn có bán kính R =5, tâm thuộc đường thẳng d1 với tung độ âm và cắt đường thẳng d2 theo dây cung có độ dài bằng 8.
Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N là các điểm được xác định bởi MA- 2 MB = 0 , 2NC+3 NA = 0 và G là trọng tâm tam giác ABC
a/Chứng minh: AB+CD = AD+ CB .
b/ Tính AM theo AB và AN theo AC.
c/ Chứng minh ba điểm M,G, N thẳng hàng.
Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8).
a Tính . Cm tam giác ABC vuông tại A.
b Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
c Tìm toạ độ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác ABC.
d Tính chu vi, diện tích tam giác ABC.
e Tìm toạ độ điểm M trên Oy để B, M, A thẳng hàng.
f Tìm toạ độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N.
g Tìm toạ độ điểm D để ABDC là hình chữ nhật.
h Tìm toạ độ điểm K trên Ox để AOKB là hình thang đáy AO.
Câu 1: Cho tam giác ABC có A(3,2); B(4,1) và C(1,5).
a/ Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b/ Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành
c/ Tìm tọa độ sao cho
Câu 2: Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DE. I, J là trung điểm của MP, NQ. Chứng minh rằng:
Cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh là A(1;1), B(3;1), C(6;4)
a) Tính độ dài 3 cạnh của tam giác ABC và số đo của góc B
b) Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cho 3 điểm: A(0;1), B(3;-2) và C(4;2) a/ CMR 3 điểm A,B,C lập thành một tam giác b/ Tìm điểm D để ABCD là hìh c/ Tìm trọng tâm G của AABC d/ Biết AABE có trọng tâm là G’(1;2) tìm tọa độ điểm E c/ Tìm điểm H trên trục hoành để AABH cân ở H
Cho hình thang ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Qua O kẻ MN song song với AB (AB là đáy của hình thang, M∈AD ,N∈BC). Đặt A B → = a ; D C → = b . Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
A. M N → = a A B → + b D C → a + b
B. M N → = b A B → + a D C → a + b
C. M N → = a A B → - b D C → a + b
D. M N → = b A B → - a D C → a + b
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, có bao nhiêu vectơ bằng với DM từ các điểm đã cho? A. 3. B. 4. C. 5. D. Câu 9: Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. AD BC . B. MQ PN . C. MN QP . D. AB DC .
Câu 10: Cho tam giác ABC với trực tâm H, D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. HA CD và AD CH .
B. HA CD và DA HC .
C. HA CD và AD HC .
D. HA CD và AD HC và OB OD .
Câu 1: Cho ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Khi đó độ dài của AC bằng
A. 1. B. 2. C. 2. D. 3.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại C có cạnh AC cm BC cm 4 , 3 . Độ dài của vectơ AB là
A. 7 . cm B. 6 . cm C. 5 . cm D. 4 . cm
Câu 3: Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh 2a. Độ dài vectơ DO bằng
A. 2 2. a B. 2 . 2 a C. a 2. D. 2 2. a
Câu 4: Cho đoạn thẳng AB cm 10 , điểm C thỏa mãn AC CB . Độ dài vectơ AC là
A. 10 . cm B. 5 . cm C. 20 . cm D. 15 . c
Cho các khẳng định sau: (I): \(N\cap Z=N\) (II): R\Q = Z (III): Q \(\cup R=R\) (IV): \(Q\cup N\)* = N*
Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề đúng?