Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
FC TF Gia Tộc và TFBoys...

Cho hình tam giác ABCD nối tiế đường tròn tâm O (AB>CD,AB//CD)..I là giao điểm của AC và BD.đường thẳng EI cắt AD,BC ở R,S.

a) cm AEDI nt (câu này làm đc r)

b)cm AB//EI

c)cm:I là trung điểm RS

d)cm 1/AB+1/CD=2/RS

===Không cmt linh tinh === CÔ LOAN CỨU EM VỚI T.T 

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:22

a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). 
Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. 
^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). 
=>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) 
(1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OE hay tứ giác AEDI nội tiếp. 
b) 
^BDC=^ACD (cmt) =>∆DIC cân =>đường trung trực của DC đi qua I. mà DC là một dây cung của (O) nên đường trung trực này cũng đi qua O => IO ┴ CD (3). 
I nằm trên đường tròn đường kính OE (cmt) nên ^OIE=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). =>EI ┴ OI (4). 
(3)&(4)=> EI//DC hay EI//AB (vì AB//CD). 
c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:18

cô loan chắc chưa on bạn ạ

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:19

 a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). 
Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. 
^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). 
=>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) 
(1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OE hay tứ giác AEDI nội tiếp. 
b) 
^BDC=^ACD (cmt) =>∆DIC cân =>đường trung trực của DC đi qua I. mà DC là một dây cung của (O) nên đường trung trực này cũng đi qua O => IO ┴ CD (3). 
I nằm trên đường tròn đường kính OE (cmt) nên ^OIE=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). =>EI ┴ OI (4). 
(3)&(4)=> EI//DC hay EI//AB (vì AB//CD). 
c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:20

duyệt lẹ olm

từ từ nha bạn mình đang làm

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:20

a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). 
Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. 
^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). 
=>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) 
(1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OE hay tứ giác AEDI nội tiếp. 
b) 
^BDC=^ACD (cmt) =>∆DIC cân =>đường trung trực của DC đi qua I. mà DC là một dây cung của (O) nên đường trung trực này cũng đi qua O => IO ┴ CD (3). 
I nằm trên đường tròn đường kính OE (cmt) nên ^OIE=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). =>EI ┴ OI (4). 
(3)&(4)=> EI//DC hay EI//AB (vì AB//CD). 
c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:21

d ,Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:21

c,Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:21

c,Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 

Hoàng đẹp trai
14 tháng 2 2016 lúc 8:22

lớp 9 như thế này à!

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:22

c,Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 

duyệt lẹ olm

Ngô Ngọc Khánh
14 tháng 2 2016 lúc 8:22

(O) ở đâu thế

FC TF Gia Tộc và TFBoys...
14 tháng 2 2016 lúc 8:22

Không thế lày thì như thế lào ?           

KIRITO
14 tháng 2 2016 lúc 8:23

lớp 9 ntn ah

có lẽ đùa

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:23

:  a) Xét tứ giác AEDO có góc A và D vuông=> AEDO nội tiếp đường tròn 
=>góc AED+góc AOD=180(2 góc đối nhau) (1) 
góc B chắn cung AD=> góc AOD=2*góc ABD mà tam giác ABI cân tại I nên góc ABD = góc BAC = 1/2 góc AOD=>góc ABD+BAC=AOD. Vì góc AID kề bù với góc AIB=> gócAID+góc AIB=180=AIB+ABD+BAC=AIB+AOD=>góc AID= góc AOD 
từ (1)=> góc AED+góc AID=180(đpcm) 
b) Xét tam giác AED cân tại E (tam giác tạo bởi 2 tiếp tuyến) nên EA=ED góc EID = EIA vì lần lượt cùng chắn 2 cung ED và EA 
Mà góc EID+góc EIA + góc AIB = 180 = 2*góc EID+ góc AIB = 180 (2) 
theo cm phần a trong tam giác cân AIB có 180=AIB+ABD+BAC= AIB+2* góc ABD (3) 
từ (2) và (3) =>góc EID = góc ABD. Vậy EI // AB (2 đường thẳng cùng cắt 1 đường thẳng mà tạo ra góc bằng nhau và cùng vị trí) 

c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

Deucalion
14 tháng 2 2016 lúc 8:23

d ,Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 

theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:23

c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:23

a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). 
Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. 
^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). 
=>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) 
(1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OE hay tứ giác AEDI nội tiếp. 
b) 
^BDC=^ACD (cmt) =>∆DIC cân =>đường trung trực của DC đi qua I. mà DC là một dây cung của (O) nên đường trung trực này cũng đi qua O => IO ┴ CD (3). 
I nằm trên đường tròn đường kính OE (cmt) nên ^OIE=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). =>EI ┴ OI (4). 
(3)&(4)=> EI//DC hay EI//AB (vì AB//CD). 
c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

bạn nguyễn minh tâm ra nhận

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:24

a) Xét tứ giác AEDO có góc A và D vuông=> AEDO nội tiếp đường tròn 
=>góc AED+góc AOD=180(2 góc đối nhau) (1) 
góc B chắn cung AD=> góc AOD=2*góc ABD mà tam giác ABI cân tại I nên góc ABD = góc BAC = 1/2 góc AOD=>góc ABD+BAC=AOD. Vì góc AID kề bù với góc AIB=> gócAID+góc AIB=180=AIB+ABD+BAC=AIB+AOD=>góc AID= góc AOD 
từ (1)=> góc AED+góc AID=180(đpcm) 
b) Xét tam giác AED cân tại E (tam giác tạo bởi 2 tiếp tuyến) nên EA=ED góc EID = EIA vì lần lượt cùng chắn 2 cung ED và EA 
Mà góc EID+góc EIA + góc AIB = 180 = 2*góc EID+ góc AIB = 180 (2) 
theo cm phần a trong tam giác cân AIB có 180=AIB+ABD+BAC= AIB+2* góc ABD (3) 
từ (2) và (3) =>góc EID = góc ABD. Vậy EI // AB (2 đường thẳng cùng cắt 1 đường thẳng mà tạo ra góc bằng nhau và cùng vị trí) 

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:24

bạn biết làm nhưng olm ko cho mình đưa lên thì duyệt

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:24


Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
 

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:25

mik biết làm nhưng olm đang duyệt

FC TF Gia Tộc và TFBoys...
14 tháng 2 2016 lúc 8:26

Mấy bạn toàn copy của nhau 

Ngô Ngọc Khánh
14 tháng 2 2016 lúc 9:23

b, AEDI nt => góc AEI = ADI

góc: AEI + EAB = ADI +DAB + EAD = ADI + DAB + IDC = 180 => AB // EI 


Các câu hỏi tương tự
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Poon Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Mynnie
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hùng Phan
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết