Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
FC TF Gia Tộc và TFBoys...

Cho hình tam giác ABCD nối tiế đường tròn tâm O (AB>CD,AB//CD)..I là giao điểm của AC và BD.đường thẳng EI cắt AD,BC ở R,S.

a) cm AEDI nt (câu này làm đc r)

b)cm AB//EI

c)cm:I là trung điểm RS

d)cm 1/AB+1/CD=2/RS

===Không cmt linh tinh === CÔ LOAN CỨU EM VỚI T.T 

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:22

a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). 
Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. 
^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). 
=>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) 
(1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OE hay tứ giác AEDI nội tiếp. 
b) 
^BDC=^ACD (cmt) =>∆DIC cân =>đường trung trực của DC đi qua I. mà DC là một dây cung của (O) nên đường trung trực này cũng đi qua O => IO ┴ CD (3). 
I nằm trên đường tròn đường kính OE (cmt) nên ^OIE=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). =>EI ┴ OI (4). 
(3)&(4)=> EI//DC hay EI//AB (vì AB//CD). 
c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:18

cô loan chắc chưa on bạn ạ

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:19

 a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). 
Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. 
^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). 
=>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) 
(1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OE hay tứ giác AEDI nội tiếp. 
b) 
^BDC=^ACD (cmt) =>∆DIC cân =>đường trung trực của DC đi qua I. mà DC là một dây cung của (O) nên đường trung trực này cũng đi qua O => IO ┴ CD (3). 
I nằm trên đường tròn đường kính OE (cmt) nên ^OIE=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). =>EI ┴ OI (4). 
(3)&(4)=> EI//DC hay EI//AB (vì AB//CD). 
c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:20

duyệt lẹ olm

từ từ nha bạn mình đang làm

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:20

a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). 
Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. 
^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). 
=>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) 
(1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OE hay tứ giác AEDI nội tiếp. 
b) 
^BDC=^ACD (cmt) =>∆DIC cân =>đường trung trực của DC đi qua I. mà DC là một dây cung của (O) nên đường trung trực này cũng đi qua O => IO ┴ CD (3). 
I nằm trên đường tròn đường kính OE (cmt) nên ^OIE=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). =>EI ┴ OI (4). 
(3)&(4)=> EI//DC hay EI//AB (vì AB//CD). 
c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:21

d ,Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:21

c,Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:21

c,Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 

Hoàng đẹp trai
14 tháng 2 2016 lúc 8:22

lớp 9 như thế này à!

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:22

c,Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 

duyệt lẹ olm

Ngô Ngọc Khánh
14 tháng 2 2016 lúc 8:22

(O) ở đâu thế

FC TF Gia Tộc và TFBoys...
14 tháng 2 2016 lúc 8:22

Không thế lày thì như thế lào ?           

KIRITO
14 tháng 2 2016 lúc 8:23

lớp 9 ntn ah

có lẽ đùa

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:23

:  a) Xét tứ giác AEDO có góc A và D vuông=> AEDO nội tiếp đường tròn 
=>góc AED+góc AOD=180(2 góc đối nhau) (1) 
góc B chắn cung AD=> góc AOD=2*góc ABD mà tam giác ABI cân tại I nên góc ABD = góc BAC = 1/2 góc AOD=>góc ABD+BAC=AOD. Vì góc AID kề bù với góc AIB=> gócAID+góc AIB=180=AIB+ABD+BAC=AIB+AOD=>góc AID= góc AOD 
từ (1)=> góc AED+góc AID=180(đpcm) 
b) Xét tam giác AED cân tại E (tam giác tạo bởi 2 tiếp tuyến) nên EA=ED góc EID = EIA vì lần lượt cùng chắn 2 cung ED và EA 
Mà góc EID+góc EIA + góc AIB = 180 = 2*góc EID+ góc AIB = 180 (2) 
theo cm phần a trong tam giác cân AIB có 180=AIB+ABD+BAC= AIB+2* góc ABD (3) 
từ (2) và (3) =>góc EID = góc ABD. Vậy EI // AB (2 đường thẳng cùng cắt 1 đường thẳng mà tạo ra góc bằng nhau và cùng vị trí) 

c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

Deucalion
14 tháng 2 2016 lúc 8:23

d ,Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 

theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:23

c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:23

a) AE và DE là hai tiếp tuyến nên AE┴AO; DE┴DO => tứ giác EDOA nội tiếp đường tròn đường kính OE (1). 
Hình Thang ABCD cân => AD=BC => hai cung tương ứng bằng nhau =>^BDC=^ACD = 1/2 số đo cung nhỏ AD. 
^DIA=^IDC+^ICD (góc ngoài ∆DIC). 
=>^DIA = 2 lần ^ICD = số đo cung nhỏ AD =^DOA => Tứ giác AOID nội tiếp (I và O cùng nhìn AD với góc bằng nhau) (2) 
(1)&(2) => 5 điểm A,E,D,I,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OE hay tứ giác AEDI nội tiếp. 
b) 
^BDC=^ACD (cmt) =>∆DIC cân =>đường trung trực của DC đi qua I. mà DC là một dây cung của (O) nên đường trung trực này cũng đi qua O => IO ┴ CD (3). 
I nằm trên đường tròn đường kính OE (cmt) nên ^OIE=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). =>EI ┴ OI (4). 
(3)&(4)=> EI//DC hay EI//AB (vì AB//CD). 
c) 
Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
d) 
Xét ∆DAC ta có IR/DC=AI/CA 
theo cmt ta có IR/AB=DI/DB=CI/CA 
=>IR/DC+IR/AB=AI/CA+CI/CA=(AI+CI)/CA=1 
=>IR/DC+IR/AB=1 Chia 2 vế chi IR ta có 
=>1/DC+1/AB=1/IR 
Mà RS=2.IR =>1/DC+1/AB=2/RS.

bạn nguyễn minh tâm ra nhận

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:24

a) Xét tứ giác AEDO có góc A và D vuông=> AEDO nội tiếp đường tròn 
=>góc AED+góc AOD=180(2 góc đối nhau) (1) 
góc B chắn cung AD=> góc AOD=2*góc ABD mà tam giác ABI cân tại I nên góc ABD = góc BAC = 1/2 góc AOD=>góc ABD+BAC=AOD. Vì góc AID kề bù với góc AIB=> gócAID+góc AIB=180=AIB+ABD+BAC=AIB+AOD=>góc AID= góc AOD 
từ (1)=> góc AED+góc AID=180(đpcm) 
b) Xét tam giác AED cân tại E (tam giác tạo bởi 2 tiếp tuyến) nên EA=ED góc EID = EIA vì lần lượt cùng chắn 2 cung ED và EA 
Mà góc EID+góc EIA + góc AIB = 180 = 2*góc EID+ góc AIB = 180 (2) 
theo cm phần a trong tam giác cân AIB có 180=AIB+ABD+BAC= AIB+2* góc ABD (3) 
từ (2) và (3) =>góc EID = góc ABD. Vậy EI // AB (2 đường thẳng cùng cắt 1 đường thẳng mà tạo ra góc bằng nhau và cùng vị trí) 

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:24

bạn biết làm nhưng olm ko cho mình đưa lên thì duyệt

Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 8:24


Do RS//AB//DC nên áp dụng định lý Talét ta có CI/CA=DI/DB. 
Trong ∆ADB ta có IR/AB=DI/DB. 
Trong ∆ACB ta có IS/AB=CI/CA. 
=>IR/AB=IS/AB => IR=IS hay I là trung điểm của RS. 
 

OoO Kún Chảnh OoO
14 tháng 2 2016 lúc 8:25

mik biết làm nhưng olm đang duyệt

FC TF Gia Tộc và TFBoys...
14 tháng 2 2016 lúc 8:26

Mấy bạn toàn copy của nhau 

Ngô Ngọc Khánh
14 tháng 2 2016 lúc 9:23

b, AEDI nt => góc AEI = ADI

góc: AEI + EAB = ADI +DAB + EAD = ADI + DAB + IDC = 180 => AB // EI