Cao Chi Hieu

Cho hình chữ nhật ABCD. M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. Trên tia đối của tia CB lấy P . DB cắt PN tại Q, căt MN tại O. ĐƯờng thẳng đi qua O và song son AB cắt QM tại H. 
a, Chứng minh HM = HN 
b. Chứng minh MN là tia phần giá của góc QMP

Cô Hoàng Huyền
21 tháng 9 2017 lúc 11:05

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [D, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [D, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, B] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [D, B] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [P, C] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [Q, M] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [H, O] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [Q, P] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [N, H] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [M, P] D = (-3.42, 1.62) D = (-3.42, 1.62) D = (-3.42, 1.62) C = (4.66, 1.66) C = (4.66, 1.66) C = (4.66, 1.66) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm B: Giao điểm đường của h, i Điểm B: Giao điểm đường của h, i Điểm B: Giao điểm đường của h, i Điểm M: Trung điểm của l Điểm M: Trung điểm của l Điểm M: Trung điểm của l Điểm N: Trung điểm của f Điểm N: Trung điểm của f Điểm N: Trung điểm của f Điểm P: Điểm trên m Điểm P: Điểm trên m Điểm P: Điểm trên m Điểm O: Giao điểm đường của p, q Điểm O: Giao điểm đường của p, q Điểm O: Giao điểm đường của p, q Điểm Q: Giao điểm đường của n, q Điểm Q: Giao điểm đường của n, q Điểm Q: Giao điểm đường của n, q Điểm H: Giao điểm đường của r, t Điểm H: Giao điểm đường của r, t Điểm H: Giao điểm đường của r, t

a) Do M, N là trung điểm của AB và CD nên MB // DN và MB = CN. Ngoài ta \(MN\perp AB\)

Vậy thì \(\Delta MOB=\Delta NOD\left(g-c-g\right)\Rightarrow OM=ON\)

Lại có HO // AB; \(MN\perp AB\Rightarrow HO\perp MN\)

Xét tam giác HMN có HO là đường cao đồng thời trung tuyến nên nó là tam giác cân, hay HM = HN.

b) Xét tam giác QBP có ON//BP nên \(\frac{QO}{QB}=\frac{QN}{QP}\) (Định lý ta-let)

Xét tam giác MQB có OH//BM nên \(\frac{QO}{QB}=\frac{QH}{QM}\) (Định lý ta-let)

Tức là ta có \(\frac{QH}{QM}=\frac{QN}{QP}\)

Xét tam giác QMP có \(\frac{QH}{QM}=\frac{QN}{QP}\) nên theo định lý Ta let đảo HN // MP. 

Vậy thì \(\widehat{HNM}=\widehat{NMP}\) (so le trong)

Lại có do tam giác HMN cân tại H nên \(\widehat{HNM}=\widehat{HMN}\) . Từ đó ta có:  \(\widehat{HM}N=\widehat{NMP}\)

hay MN là tian phân giác của \(\widehat{QMP}.\)

Trần Anh Duy
21 tháng 9 2017 lúc 16:12

hình ở đâu thế?

Bexiu
22 tháng 9 2017 lúc 20:02

a) Do M, N là trung điểm của AB và CD nên MB // DN và MB = CN. Ngoài ta MN⊥AB

Vậy thì ΔMOB=ΔNOD(g−c−g)⇒OM=ON

Lại có HO // AB; MN⊥AB⇒HO⊥MN

Xét tam giác HMN có HO là đường cao đồng thời trung tuyến nên nó là tam giác cân, hay HM = HN.

b) Xét tam giác QBP có ON//BP nên QOQB =QNQP  (Định lý ta-let)

Xét tam giác MQB có OH//BM nên QOQB =QHQM  (Định lý ta-let)

Tức là ta có QHQM =QNQP 

Xét tam giác QMP có QHQM =QNQP  nên theo định lý Ta let đảo HN // MP. 

Vậy thì ^HNM=^NMP (so le trong)

Lại có do tam giác HMN cân tại H nên ^HNM=^HMN . Từ đó ta có:  ^HMN=^NMP

hay MN là tian phân giác của ^QMP.


Các câu hỏi tương tự
Đặng nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nhật Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Duy Do Quang
Xem chi tiết
Mai Văn Đức
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết