Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật SA vuông góc với ABCD. AE và AF là đường cao của tam giác SAB và SAD, SC vuông góc với?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh SA ⊥ (ABCD) và SA = 3a.
a) Chứng minh AD ⊥ (SAB) và AB ⊥ (SAD)
b) Kẻ đường cao AM trong tam giác SAB. Chứng minh rằng AM ⊥ SC
c) Tính góc giữa đường thẳng SB và (SAC)
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật. SA vuông góc với (ABCD), AH và AK lần lượt là đường cao của tam giác SAB và SAD.
Hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) vuông góc vì.
A. Góc của (SAB) và (SBC) là góc ABC và bằng 90 o .
B. Góc của (SAB) và (SBC) là góc BAD và bằng 90 o .
C. AB ⊥ BC; AB ⊂ (SAB) và BC ⊂ (SBC)
D. BC ⊥ (SAB) do BC ⊥ AB và BC ⊥ SA
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật, AB = a, BC = a√3, tam giác SBC vuông tại B, tam giác SCD vuông tại D, SD = a√5
a) Chứng minh: SA vuông góc với (ABCD) và tính độ dài SA
b) Đường thẳng đi qua A vuông góc với AC cắt CB, CD lần lượt tại I và J. Gọi H là hình chiếu của A trên SC, K và L lần lượt là giao điểm của SB, SC với ( HIJ). Chứng minh: AM vuông góc với (SBC), AM vuông góc với (SCD)
c) Tính diện tích AKHL
cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông,cạnh a. tâm giác SAB và tam giác SAC vuông tại A. góc giữa SC và(ABCD) bằng 30 độ.
a) chứng minh SA vuông góc với (ABCD)
b)cho AH là đường cao tâm giác SAB, chứng minh AH vuông góc với SC
c)góc giữa SC và (SAB)
Cho hình chóp SABCD đáy là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều. (SAB) vuông góc với (ABCD) a)(SBC) và (ABCD) b)(SCD) và (ABCD) c)(SAD) và (SCD)
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. SA vuông góc với mặt phẳng SABCD. gọi MI lần lượt là trung điểm của SD, BC
a, CM BC vuông góc với SAB
Cho hình chóp SABCD đáy là hình vuông tâm O cạnh a. SA=a căn 3. SA vuông góc với đáy. Tính góc a)(SBD) và (ABCD) b)(SBD) và (SAB) c)(SBC) và (ABCD) d)(SCD) và (ABCD)
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật. SA vuông góc với (ABCD), AH và AK lần lượt là đường cao của tam giác SAB và SAD.
Hai mặt phẳng (SAC) và (AHK) vuông góc vì:
A. AH ⊥(SBC) (do AH ⊥ SB và AH ⊥ BC); và AK ⊥ (SCD) (do AK⊥SD và AK⊥CD)
B. AH ⊥(SBC) (do AH ⊥ SB và AH ⊥ BC); và AK ⊥ (SCD) (do AK⊥SD và AK⊥CD) nên SC⊥(AHK)
C. AH ⊥(SBC) (do AH ⊥ SB và AH ⊥ BC) nên SC⊥(AHK)
D. AK ⊥(SBC) (do AK ⊥ SD và AK ⊥ CD) nên SC ⊥ (AHK)