Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pham Trong Bach

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang cân (AD//BC) và BC = 2AD = 2a, A B C ^ = 60 ° .  Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, CD, SA. SA  ⊥  (ABCD) và SA = a 2 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (MNE) và (SBC) là:

A. 2 a 66 11

B. a 66 11

C. a 66 22

D. 3 a 66 22

Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2017 lúc 10:02

+ Ta có: M N // B C ⇒ M N // S B C E M // S B ⇒ E M // S B C ⇒ M N E // S B C

⇒ d((MNE); (SBC)) = d(M; (SBC))

+ Lại có: AM ∩ (SBC) = B ⇒ d A ; S B C d M ; S B C = A B M B = 2 ⇒ d(M; (SBC)) = 1/2 d(A;(SBC))

⇒ d ((MNE);(SBC)) = 1/2 d(A;(SBC))

+ Từ A hạ AF ⊥  BC tại F, AG  ⊥  SF tại G

B C ⊥ S A B C ⊥ A F ⇒ B C ⊥ S A F ⇒ B C ⊥ A G  mà AG  SF nên AG (SBC)

⇒  d(A;(SBC)) = AG

+ Tính AG

Do ABCD là hình thang cân, BC = 2a nên suy ra BF = a/2

⇒ AF = BF. tan 60 ° =  a 3 2

Tam giác SAF vuông tại A có AG là đường cao

⇒ 1 A G 2 = 1 S A 2 + 1 A F 2   ⇒ AG = a 66 11

⇒ d ((MNE);(SBC)) = 1/2 d(A;(SBC)) = 1/2 AG = a 66 22 .

Đáp án C


Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cùng nhau học Toán
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
mai bảo như
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết