Đáp án C
- Gọi H là trung điểm của BC suy ra:
- Ta có:
Đáp án C
- Gọi H là trung điểm của BC suy ra:
- Ta có:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = a. Hình chiếu vuông góc của S lên mp(ABC) trùng với trung điểm BC, biết SB = a. Tính số đo của góc giữa SA và mp(ABC).
A. 30°
B. 45°
C. 60°
D. 75°
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC)
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC).
A. 30 °
B. 75 °
C. 60 °
D. 45 °
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác là SBC tam giác đều. Tính số đo của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC)
A . 90 0
B . 60 0
C . 30 0
D . 45 0
Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC )trùng với trung điểm H của cạnh BC biết tam giác SBC là tam giác đều tính số đo của góc giữa SA và (ABC)
Cho hình chóp S. ABC có đáy là ABC là tam đều cạnh α . Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đề. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC)
A. 30 0
B. 75 0
C. 60 0
D. 45 0
Bài 4. Cho hình chóp S.ABC , hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của AC, đáy ABC là tam giác vuông ở B, SA = 2a, AB = av3, BC = a. Tính góc (SH,(SAB)). Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD, SA1(ABCD), đáy ABCD là hình vuông cạnh a, góc giữa mặt phăng (SBC) và (ABCD) bằng 30°. Tính góc (AD.(SCD)).
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), gọi I là trung điểm cạnh BC. Biết góc giữa đường thẳng SI và mặt phẳng (ABC) bằng 60 ° . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC?
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, SA=a Gọi H là hình chiếu của A trên SB . Khoảng cách giữa AH và BC bằng: