Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Đức Anh

Cho hình chóp ABCD. I, J lần lượt là trọng tâm tam giác ADC và tam giác BCD. Chứng minh IJ // (ABD).

Phạm Phương Chi
24 tháng 12 2021 lúc 11:46

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Hồng Nhung
25 tháng 12 2021 lúc 15:03

IJ  (CIJ).

"Mở rộng" mặt phẳng (CIJ) thành (CMN).

Trong tam giác CMN

CICM=CJCN=23(Do I, J lần lượt là trọng tâm tam giác ADC và tam giác BCD. )

 IJ//MN (Định lý Ta-lét).

Mà MN  (ABD).

Vậy IJ//(ABD).

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thuỳ Dương
25 tháng 12 2021 lúc 16:00

Kéo dài CI cắt AD tại M, CJ cắt BD tại N

Trong ΔCMN có: CI/CM = CJ/CN = 2/3 (trọng tâm tam giác)

⇒ IJ // MN. Mà MN ⊂ (ABD) ⇒ IJ // (ABD)

Khách vãng lai đã xóa
Vương Thị Như Quỳnh
25 tháng 12 2021 lúc 16:45

CI cắt AD tại M, CJ cắt BD tại N

Trong ΔCMN: CI/CM = CJ/CN = 2/3 (trọng tâm tam giác)

⇒ IJ // MN. Mà MN ⊂ (ABD) 

⇒ IJ // (ABD)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Yến
25 tháng 12 2021 lúc 16:53

Gọi H là giao điểm của CI và AD; K là giao điểm của CJ và BD

Xét ΔCKH: \(\dfrac{CI}{CH}\)=\(\dfrac{CJ}{CK}\)=\(\dfrac{2}{3}\)(theo giả thuyết)

⇒ IJ//HK ( theo định lý Ta-let) (1)

Mà HϵAD, AD⊂(ABD)

      KϵBD, BD ⊂(ABD)

⇒HK⊂(ABD) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ IJ//(ABD)

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Phương Anh
25 tháng 12 2021 lúc 18:39
Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Phương Anh
25 tháng 12 2021 lúc 18:40

Kẻ CI cắt AD tại M, CJ cắt BD tại N 

Xét ΔCMN: CI/CM = CJ/CN = 2/3 

⇒ IJ // MN, MN ⊂ (ABD) 

⇒ IJ // (ABD) 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thu Huyền
25 tháng 12 2021 lúc 19:19

CI cắt AD tại M , CJ cắt BD tại N 

Trong Δ CMN = \(\dfrac{CI}{CM}\)\(\dfrac{CJ}{CN}\)\(\dfrac{2}{3}\)( trọng tâm tam giác)

⇒IJ // MN 

Mà MN⊂(ABD) ⇒ IJ //(ABD)

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Vân
25 tháng 12 2021 lúc 19:50

Gọi N là trung điểm AD, M là trung điểm BD

Ta có: \(\dfrac{CI}{CN}=\dfrac{CJ}{CM}=\dfrac{2}{3}\)

⇒ IJ//MN

Mà MN⊂(ABD)

⇒ IJ//(ABD) (đpcm).

 

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Phương Anh
25 tháng 12 2021 lúc 19:54

Kẻ CI cắt AD tại M, CJ cắt BD tại N                                         Xét ΔCMN, có: \(\dfrac{CI}{CM}=\dfrac{CJ}{CN}=\dfrac{2}{3}\)

=> IJ // MN, MN ⊂ (ABD) => IJ // (ABD) 

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Bảo
25 tháng 12 2021 lúc 20:23

Đặt trung điểm của CD là M.
Vì I là trọng tâm tam giác ACD và J là trọng tâm tam giác BCD.
=>\(\dfrac{MJ}{MB}\)=\(\dfrac{MI}{MA}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
=>IJ//AB
AB⊂(ABD)
=>IJ//(ABD)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Trà My
25 tháng 12 2021 lúc 20:40

M là trung điểm của AB, K là trdiem của BD 

Có IJ//Mk ci/cm=cj/Ck=2/3)     Mà mk ⊂(abd).                    ->ik//(abd)           

 

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Hải Anh
25 tháng 12 2021 lúc 21:10

Ta có: IJ⊂(CJ) → Mặt phẳng (CJ) trở thành (CMN)

Lại có: △CMN có: \(\dfrac{CI}{CM}=\dfrac{2}{3}=\dfrac{CJ}{CN}\) (I, J là trọng tâm tam giác)

⇒ JI//MN (Theo Ta-lét)

Có: MN⊂(ABD)

Suy ra, JI//(ABD).

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thanh Hương
25 tháng 12 2021 lúc 21:17

Ta có: 

I là trọng tâm của \(\Delta ADC\)

J là trọng tâm của \(\Delta BCD\)

\(\Rightarrow\dfrac{CI}{CM}=\dfrac{CJ}{CN}=\dfrac{2}{3}\)

Mà \(IJ\subset\left(CIJ\right)\) hay \(IJ\subset\left(MNC\right)\)

=> IJ // MN

Và \(MN\subset\left(ABD\right)\)

Vậy IJ // (ABD)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu
25 tháng 12 2021 lúc 21:34
Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Huyền Trang
25 tháng 12 2021 lúc 21:37

Có I J lần lượt là trọng tâm ΔADC vàΔBCD

=>\(\dfrac{CI}{CM}\)=\(\dfrac{CJ}{CN}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

=> IJ//MN ⊂(ABD)

=> IJ//(ABD)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Tâm
25 tháng 12 2021 lúc 21:55

loading...

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC

Ta có : I , J lần lượt là trọng tâm cua tam giác ACD va BCD

⇒DI/DM=DJ/DN=2/3⇒IJ // MN

Mà MN nằm trong (ABC)

       IJ không nằm trong (ABC)

⇒IJ // (ABC)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Hiển
25 tháng 12 2021 lúc 21:57

gọi trung điểm cd là m 

có i là trọng tâm tam giác acd 

j là trọng tâm tam giác bcd

=>mj/mb = mi/ma=1/3

=>ij // ab

ab \(\subset\)(abd)

=>ij // (abd)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Phương
25 tháng 12 2021 lúc 21:59

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Hải Yến
25 tháng 12 2021 lúc 22:06

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hà Phương
25 tháng 12 2021 lúc 22:09

Gọi M,N lần lượt là giao điểm của CI, CJ với AB, AD
Trong △CMN có \(\dfrac{CI}{CM}=\dfrac{CJ}{CN}=\dfrac{2}{3}\) (trọng tâm)

⇒ IJ // MN

Mà MN ⊂ (ABD)

⇒ IJ // (ABD)

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Thảo
25 tháng 12 2021 lúc 22:18
+ I là trọng tâm ∆ADC => CI/CM =2/3 + J là trọng tâm ∆BCD => CJ/CN =2/3 Xét ∆CMN có CI/CM =CJ/CN (=2/3) => IJ//MN (định lý Ta-lét) mà MN nằm trong (ABD) Vậy IJ //(ABD).
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Dương
25 tháng 12 2021 lúc 22:19

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quang Phúc
25 tháng 12 2021 lúc 22:28

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
25 tháng 12 2021 lúc 22:29

 CI cắt AD tại M,CJ cắt BD tại N

trong ΔCMN: CI/CM = CJ/CN =2/3( trọng tâm tam giác)

=>IJ //MN.mà MN ⊂ (ABD) =>IJ //(ABD)

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Hoa
25 tháng 12 2021 lúc 22:38

IJ  (CIJ).

"Mở rộng" mặt phẳng (CIJ) thành (CMN).

Trong tam giác CMN

CICM =CJCN =23 (Do I, J lần lượt là trọng tâm tam giác ADC và tam giác BCD. )

 IJ//MN (Định lý Ta-lét).

Mà MN  (ABD).

Vậy IJ//(ABD).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu
25 tháng 12 2021 lúc 22:43

Có \(IJ\subset\left(CIJ\right)\)

Xét tam giác CMN có: \(\dfrac{CI}{CM}=\dfrac{CJ}{CN}=\dfrac{2}{3}\)(I,J lần lượt là trọng tâm tam giác ADC và BCD)

\(\Rightarrow IJ//MN\)(ĐL Talet)

Lại có \(MN\subset\left(ABD\right)\) 

Vì vậy \(IJ//\left(ABD\right)\)(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lê Ngọc Mai
25 tháng 12 2021 lúc 22:59

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bình Nghĩa
26 tháng 12 2021 lúc 8:44

Gọi H là TĐ của CD

Xét ΔHAB, có:

\(\dfrac{HI}{HA}=\dfrac{HJ}{HB}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\) IJ\(//\)AB⊂(ABD)

mà IJ không nằm trong (ABD)

\(\Rightarrow\)IJ\(//\)(ABD)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hải Đức
26 tháng 12 2021 lúc 9:52
CL cắt AD tại M, CJ cắt BD tại N trong tam giác CMN có:CI/CM=CJ/CN=2/3(trọng tâm tam giác) ->IJ//MN.mà MN ⊂ (ABD) -> IJ//(ABD)
Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Đức Anh
Xem chi tiết