Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình bình hành ABCD. Biết A(2;1;-3), B(0;-2;5) và C(1;1;3). Diện tích hình bình hành ABCD là
A. 2 87
B. 349 2
C. 349
D. 87
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1), B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1),B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là:
A. D(-1; 1; 2 3 )
B. D(1;3;4)
C. D(1;1;4)
D. D(-1;-3;-2)
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(0;1;-2), B(3;-2;1), D(1;4;2). Tọa độ của điểm C là:
A. (4;1;5)
B. (4;3;1)
C. (4;2;3)
D. (4;1;1)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có diện tích bằng 2 a 2 , AB = a 2 ; BC = 2a. Gọi M là trung điểm của DC. Hai mặt phẳng (SBD) và (SAM) cùng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAM) bằng
A. 4 a 10 15
B. 3 a 10 5
C. 2 a 10 5
D. 3 a 10 15
cho hình chóp SABCD đáy là hình bình hành. A' thuộc SA sao cho SA'/SA=3/4. Mặt phẳng P đi qua A và song song với (ABCD) cắt SB,SC,SD lần lượt tại B',C',D'. Mặt phẳng (P) chia hình chóp thành 2 phần bằng nhau. Tính tỷ số thể tích 2 phần đó
Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành thỏa mãn AB=a, AC=a 3 . Biết tam giác SBC cân tại S, tam giác SCD vuông tại C và khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC) bằng a 3 3 . Tính thể tích V của khối chóp đã cho
Cho hình bình hành ABCD với A(-2;3;1), B(3;0;-1),C(6;5;0) Tọa độ đỉnh D là
A. D(1;8;-2)
B. D(11;2;2)
C. D(1;8;2)
D. D(11;2;-2)
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;1;2), B(2;-3;1), C(3;2;2) và mặt phẳng α : x-3y+Z=0. Gọi A', B', C' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B, C lên α . D' là điểm sao cho A'B'C'D' là hình bình hành. Diện tích hình bình hành A'B'C'D' bằng
A. 3 22
B. 4 11
C. 8 11
D. 6 22