a) *Xét \(\Delta AED\)và \(\Delta CFB\)có:
\(DE=BF\left(gt\right)\)
\(AD=BC\)(ABCD là hình bình hành)
Góc EAD = Góc FCB ( 2 góc so le trong ; AD // BC)
\(\Rightarrow\Delta AED=\Delta CFB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AE=CF\left(1\right)\)
* Xét \(\Delta ABF\)và \(\Delta CBE\)có:
\(DE=BF\left(gt\right)\)
\(DC=AB\)(ABCD là hình bình hành)
Góc FAB = Góc ECD (2 góc so le trong; DC // AB)
\(\Rightarrow\Delta ABF=\Delta CDE\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AF=CE\left(2\right)\)
Từ (1) (2) => \(AE=CF;AF=CE\)
Vậy tứ giác \(AFCE\)là hình bình hành.
b) Do tứ giác AFCE là hình bình hành
\(\Rightarrow\)AF // CE ( cạnh đối)
DE=FB
=
AB = DC
=(c.g.c)
EC= AF
Ta có: ^DEC + ^FEC = ^AFB+^EFC=180* mà ^DEC=^AFB
-> ^FEC=^EFC -> AF//CE
Tứ giác AFCE có: EC=AF và AF//CE -> AFCE là hình bình hành
t i c k nhé!! 45564567586787978079095875737575678768789798790876896
a)bạn đi cm tam giác BFC= tam giác DEA theo trường hợp c_g_c => CF=AE
tiếp tục cm tam giác AFB = tam giác CED theo trường hợp c_g_c =>AF=CE
Suy ra AFCE là hình bình hành
b) ta có: AFCE là hình bình hành (cmt) =>AF//CE
a) Xét tam giác AED và tam giác CFB có : DE=BF(gt)
AD=BC( vì ABCD là hình bình hành)
Góc ADE=goscCBF( vì 2 góc so le trong)
Do đó tam giác AED= CFB (c.g.c)
XÉt tam giác CED và tam giác AFB có:
DE=BF(gt)
DC=AB( Vì am giác ABCD là hình bình hành )
Góc CDE= goscABF ( hai góc so le trong )
suy ra : EC= FA
Xét tứ giác AFCE có : AE= CF
EC=FA
Do đó tứ giác AFCE là hình bình hành
Vậy tứ giác AFCE là hình bình hành
b) Vì tứ giác AFCE là hình bình hành
SUy ra: AF// CE
Vậy AF//CE.