Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Cao Đô

Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm E sao cho B là trung điểm của AE, lấy điểm F sao cho C là trung điểm của DF. Chứng minh rằng:

a) Hai tứ giác AEFD, ABFC là những hình bình hành;

b) Các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

kaito kid
6 tháng 9 2023 lúc 16:10

em ko bt làm đâu :))

 

16. Nguyễn Phương Lâm
24 tháng 9 2023 lúc 21:21

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.cmdv

Trần Huy Hoàng
27 tháng 9 2023 lúc 19:21

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

Vũ Quang Vinh
1 tháng 10 2023 lúc 14:55

a, Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD, DC = AB,

=> AE // DF, AE = 2AB = 2CD = DF.

Từ đó AEFD là hình bình hành.

Tương tự, tứ giác ABFC có các cạnh đối song song và bằng nhau nên ABFC là hình bình hành.

b, Vì AEFD là hình bình hành nên AF cắt ED tại trung điểm mỗi đường.

Vì ABFC là hình bình hành nên AF cắt BC tại trung điểm mỗi đường.

Vậy ba trung điểm của AF, DE, BC trùng nhau.

   
Phạm Thảo Nguyên
1 tháng 10 2023 lúc 23:26

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

Trấn Tấn Tiến
3 tháng 10 2023 lúc 19:21

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

Vậy ta chứng minh được hai tứ giác AEFD, ABFC là những hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau

Nguyễn Tuệ Minh
3 tháng 10 2023 lúc 19:28

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

Vậy ta chứng minh được hai tứ giác AEFD, ABFC là những hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

   
Phùng Minh Long
3 tháng 10 2023 lúc 21:15

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

Bùi Anh Tuấn
3 tháng 10 2023 lúc 21:21

 Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

Vậy ta chứng minh được hai tứ giác AEFD, ABFC là những hình bình hành.

 

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

Nguyễn Anh Minh
3 tháng 10 2023 lúc 21:23

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

Trần Khánh Linh
3 tháng 10 2023 lúc 21:35

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (cmt).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (cmt).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

Nguyễn Vân Anh
3 tháng 10 2023 lúc 21:52

Mở ảnha) Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD, DC = AB, suy ra AE // DF, AE = 2AB = 2CD = DF.

⇒ AEFD là hình bình hành.

Tương tự, tứ giác ABFC có các cạnh đối song song và bằng nhau nên ABFC là hình bình hành.

b) Vì AEFD là hình bình hành nên AF cắt ED tại trung điểm mỗi đường.

Vì ABFC là hình bình hành nên AF cắt BC tại trung điểm mỗi đường.

Vậy ba trung điểm của AF, DE, BC trùng nhau.

Đào Việt Tiến
3 tháng 10 2023 lúc 23:49

Không có mô tả.

a. Vì ABCD là hình bình hành => AB = CD; AB // CD.

hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

=> AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF ( AB // CD ); AE = DF (cmt).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF ( AB // CD ); AB = CF (cmt)

=> tứ giác ABFC là hình bình hành.

b) hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE, dựa vào tính chất hình bình hành

=> AF và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

 gọi giao điểm AF và DE là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau

Nguyễn Phương Linh
4 tháng 10 2023 lúc 6:27

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

Vậy ta chứng minh được hai tứ giác AEFD, ABFC là những hình bình hành.

Vũ Nguyễn Minh Hà
4 tháng 10 2023 lúc 19:38

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

Vậy ta chứng minh được hai tứ giác AEFD, ABFC là những hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau

Nguyễn Ngọc Hân
5 tháng 10 2023 lúc 21:16

a) + ABCD là hình bình hành ( gt) => AB = CD và AB // CD 

mà B, C lần lượt là trung điểm của AE và DF 

=> 2AB = 2CD  và 2AB // 2CD hay AE= DF và AE//DF

Xét tứ giác AEFD có: AE=DF và AE // DF

=> Tứ giác AEFD là hình bình hành

+ AB=CD ( cmt) mà CD=FC ( do C là trung điểm của DF)

=> AB= CF

Xét tứ giác ABFC có: AB = CF và AB// CF ( AE// DF)

=> Tứ giác ABFC là hình bình hành

b) AEFD là hình bình hành

Gọi O là trung điểm AF và ED => O là trung điểm của  AF và ED (t/c)   (1)

Lại có: ABFC là hình bình hành => BC giao AF tại trung điểm của mỗi đường hay BC giao AF tại O (2)

Từ (1) và (2) => trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau

Vậy .. (đfcm)

Vũ Ngọc Châu Anh
5 tháng 10 2023 lúc 23:48

a) Ta có: ABCD là hình bình hành ( gt ) nên:
+ AB = CD ( T/c )

+ AB//CD ( T/c )

Mà B,C lần lượt là trung điểm của AE, DF

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF

Xét tứ giác AEFD ta có: + AE = FD ( cmt )

                                      + AE//FD ( AB//CD )

Suy ra tứ giác AEFD là hình bình hành ( Dhnb )
Xét tứ giác ABFC ta có: + AB = FC ( cmt )

                                       + AB//FC ( AB//CD )

Suy ra tứ giác ABFC là hình bình hành ( Dhnb )

b) Ta có: AEFD là hình bình hành ( cmt ) 

AF và DE là hai đường chéo

Suy ra  AF cắt DE tại trung điểm mỗi đường, ta gọi giao điểm là O

Ta có: ABFC là hình bình hành ( cmt )

AF và BC là hai đường chéo

Suy ra AF cắt BC tại trung điểm mỗi đường

Mà O là trung điểm AF ( cmt )

Suy ra O là trung điểm BC
Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau ( Đpcm )

                                      

Nguyễn Minh Quân
7 tháng 10 2023 lúc 18:08

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

Vậy ta chứng minh được hai tứ giác AEFD, ABFC là những hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

Nguyễn Anh Khoa
7 tháng 10 2023 lúc 19:33

Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

=> AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (cmt).

=> tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

b) Do hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

=> O cũng là trung điểm của BC.

=> các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

Nùng Nguyễn Mai Anh
7 tháng 10 2023 lúc 20:07

a,vì ABCD là hình bình hành ta có:

AB//DC

AB=DC

Xét tứ giác AEFD có:

AE//DF(vì AB//DC)

AB= CD(cm trên) Mà B; C lần lượt là trung điểm của AE và DF suy ra AB=BE=DC=CF

Suy ra AEFD là hình bình hành

Xét tứ giác ABFC có:

AB=CF( CM trên)

AB//CF(vì AB//DC)

Suy ra tứ giác ABFC là hình bình hành

b,vì AEFD là hình bình hành nên có hai đường chéo AF và ED cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi nó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo là AF và BC

Mà O cũng là trung điểm của AF 

Suy ra O cũng là trung điểm của BC

Suy ra ba đoạn thẳng AF, DE, BC có trung điểm trùng nhau

 

 

 

 

 

 

 

Phạm Anh Quân
7 tháng 10 2023 lúc 20:35

loading...

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

Hoàng Gia Hiếu
7 tháng 10 2023 lúc 21:53

loading...loading...loading...

Dương Anh Thư
7 tháng 10 2023 lúc 22:17

a,Vì ABCD là hình bình hành nên AB=CD;AB//CD.Mà 2 điểm B,C lần lượt là trung điểm AE,DF.

Suy ra AE=DF;AB=BE=CD=CF.

Tứ giác AEFD có AE//DF(vì AB//CD);AE=DF(chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB//CD(vì AB//CD);AB=CF(chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

b,Vì hình bình hành AEFD có 2 đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường,ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có 2 đường chéo AF và BC.Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của 3 đoạn thẳng AF,DE,BC trùng nhau.

 

 

Nguyễn Ngọc Khánh Chi
7 tháng 10 2023 lúc 23:05

File: undefined loading...

Nguyễn Gia Linh
7 tháng 10 2023 lúc 23:44

loading...

Ngô Quang Huy
8 tháng 10 2023 lúc 9:33

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

 

b) Vì AEFD là hình bình hành nên AF cắt ED tại trung điểm mỗi đường.

Vì ABFC là hình bình hành nên AF cắt BC tại trung điểm mỗi đường.

Vậy ba trung điểm của AF, DE, BC trùng nhau.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

Vậy ta chứng minh được hai tứ giác AEFD, ABFC là những hình bình hành.

Đặng Thái Sơn
8 tháng 10 2023 lúc 16:08

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

Nguyễn Thế Khải
8 tháng 10 2023 lúc 17:08

loading...

Nguyễn Hải Anh
8 tháng 10 2023 lúc 17:52

Nguyễn Phạm Bảo Châu
8 tháng 10 2023 lúc 18:34


Các câu hỏi tương tự
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết