Ta xét phương án D:
A C → − B D → = A B → + B C → − B D → = A B → + D C → = A B → + A B → = 2 A B → ⇒ A B → = 1 2 A C → − 1 2 B D →
Đáp án D
Ta xét phương án D:
A C → − B D → = A B → + B C → − B D → = A B → + D C → = A B → + A B → = 2 A B → ⇒ A B → = 1 2 A C → − 1 2 B D →
Đáp án D
Cho các tập hợp A = {x ∈ R: x2 + 4 = 0}; B = {x ∈ R: (x2 - 4)(x2 + 1) = 0}; C = {-2; 2}; D = {x ∈ R: |x| < 2}. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A ⊂ B.
B. C ⊂ A.
C. D ⊂ B.
D. D ⊂ C.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A( 7; -3); B( 8; 4); C ( 1; 5) và D(0; -2). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A C → ⊥ C B → .
B. Tam giác ABC đều.
C. Tứ giác ABCD là hình vuông.
D. Tứ giác ABCD không nội tiếp đường tròn.
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. a < b ⇒ ac < bc B. a < b ⇒ 1/a > 1/b
C. a < b ⇒ a 2 < b 2 D. a < b ⇒ a 3 < b 3
Cho các tập hợp A = {x ∈ R : (x2 - 4) (x2 - 1) = 0}; B = {x ∈ R : (x2 - 4) (x2 + 1) = 0}; C = {-1; 0; 1; 2}; D = {x ∈ R : x 4 - 5 x 2 + 4 x = 0}. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = B.
B. C = A.
C. D = B.
D. D = A.
Cho hình bình hành ABCD có A(-1; -2), B(3;2), C(4; -1). Tìm tọa độ của đỉnh D.
1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD với A (- 6;1); B (2;2) C (1;5) tọa độ đỉnh D là:
A. (5;2)
B. (-7;4)
C. (5;4)
D. (7;-4)
2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A (- 1;3); B (2;1) C (5;5) tọa độ đỉnh D là của hình bình hành ABCD:
A. (0;4)
B. (8;1)
C. (8;3)
D. (-8;3)
Hướng dẫn em cách làm với ạ. Em cảm ơn nhiều.
[2] Cho hai tập hợp A = { x ∈ R | 3x -1 >= 2; 3-x > 1 }; B = [ 0; 3]. Khẳng định nào sau đay là đúng?
A. \(C_BA\) = { 0; 2; 3 } B. \(C_BA\) = [ 2; 3 ] C. \(C_BA\) = [ 0; 1 ) D. \(C_BA\) = [ 0; 1 ) ∪ [ 2; 3 ]
Câu 1: Trong mặt phẳng 0xy cho A(2;4) B=(-1;4) C=(-5;1). Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là:
A. . ( -8;1 ) B. . ( 6;7) C. . (-2; 1) D. .( 8;1)
[1] Cho hai tập hợp A = ( -2; 9 ) và B = [ -8; 3]. Khằng định nào sau đây đúng?
A. A\ B = ( 3; 9 ) B. A \ B = [ 3; 9 ] C. A \ B = [ -8; -2 ) D. [ -8; -2 ]
Trong mặt phẳng oxy, cho A(-1;5); B(1;-2); C(3;6) a) Chứng minh rằng A, B, C lập thành một tam giác. b) Tính tọa độ trọng tâm tam giác ABC. c) Tìm tọa độ điểm D của hình bình hành ABCD và tính tọa độ tâm của hình bình hành