Ta có: A 1 ^ = B 1 ^ (gt).
Þ a / / b (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau).
Mặt khác, C 1 ^ + C 2 ^ = 180 o (kề bù)
mà C 1 ^ = C 2 ^ (gt) nên C 1 ^ = 180 o : 2 = 90 o .
Vậy m ⊥ a .
Ta có: A 1 ^ = B 1 ^ (gt).
Þ a / / b (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau).
Mặt khác, C 1 ^ + C 2 ^ = 180 o (kề bù)
mà C 1 ^ = C 2 ^ (gt) nên C 1 ^ = 180 o : 2 = 90 o .
Vậy m ⊥ a .
Cho hình 3, biết: A B 1 1 và C C 1 2 . Chứng minh rằng m b
Cho hình 4, biết A ^ 1 = B ^ 1 , C ^ 1 = C ^ 2 . Chứng minh rằng m ⊥ b .
Cho hình vẽ bên biết B1=75 độ
a)chứng minh m//n
b)Tính A1 và A2
Cho hình vẽ, biết:
a) A 2 ^ = 70 0 ; B ^ = 110 0 . Chứng tỏ rằng Ax//By
b) F ^ = H ^ 1 ; K ^ = H ^ 2 . Chứng tỏ rằng EF//IK
c) Cho hình vẽ, biết : M ^ 1 = 75 0 ; N ^ 1 = 105 0 ; P ^ 1 = 75 0 . Hãy kể tên các cặp đường thẳng song song và giải thích vì sao?
cho đa thức f(x)= ax^3 + bx^2 +cx +d
a) Biết a+b+c+d=0, Chứng minh rằng 1 là nghiệm của đa thức
b) Biết rằng a+c=b+d. Chứng minh rằng -1 là nghiệm của đa thức
biết 1/c = 1/2.(1/a+1/b) và abc không bằng 0; b không bằng c; chứng minh rằng: a/b = (a-c)/(c-b)
T Nc cđ :
Bài 2: Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x). Chứng minh rằng đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.
Bài 3: Cho hàm số f(x) = ax^2 + bx + c (a, b, c ∈ Z}). Biết f(-1) ⋮ 3; f(0) ⋮ 3; f(1) ⋮ 3. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3.
Bài 4: Cho đa thức f(x) = ax^3 + bx^2 + cx + d với a là số nguyên dương và f(5) - f(4) = 2019. Chứng minh f(7) - f(2) là hợp số.
Bài 1
a) Cho ba số a, b, c dương . Chứng tỏ rằng M = a/a+b + b/b+c + c/a+c không là số nguyên
b) Cho tỉ lệ thức a/b =c/d ( b,d khác 0 ; a khác -c ; b khác -d ) . Chứng minh: (a+b/c+d)^2 = a^2+b^2/c^2+d^2
c) Cho 1/c = 1/2(1/a+1/b) (Với a, b, c khác 0; b khác c). Chứng minh rằng: a/b=a-c/c-b
1) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết 2 chia cho 6 dư 2 và b chia cho 6 dư 3. . Chứng minh rằng ab chia hết cho 6.
2) Cho a và b là 2 sớ tự nhiên, biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3 . Chứng minh rằng ab chia cho 5 dư 1.
3) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết a chia cho 6 dư 3 và ab chia hết cho 6. . Hỏi b chia cho 6 có số dư là bao nhiêu? Chứng minh.
4) Chứng minh rằng: n (2n - 3) - 2n (n + 1) luôn chia hết cho 5 với n là số tự nhiên.
5) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n biểu thức (n - 1) (n + 4) - (n - 4) (n + 1) luôn chia hết cho 6.
Bài 1.Tìm các số thực xthỏa mãn:a. |3 − |2x − 1| = x − 1b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1-x
Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số chẵn.
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|có thể bằng 2021 được không? Vì sao?
Bài 4. Cho các số nguyên a, b, c. Chứng minh rằng: |a − 2b| + |4b − 3c| + |c − 3a| là một số chẵn
Bài 5. Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn: |x − 1| + |y − 2| + (z − x)2=0
Bài 6. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| + |b| > |a + b|
Bài 7. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| − |b| 6 |a − b|
Bài 8. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| > 1
Bài 9. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| > 2
Bài 10. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| + |x − 4| > 4
Bài 11. Chứng minh rằng |x − 1| + 2|x − 2| + |x − 3| > 2