Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kunzy Nguyễn

Cho hiinhf vuông ABCD , M thuộc đường chéo BD . Kẻ ME vuông góc với AB , MF vuông góc với AD .
a)  Chứng minh DE=CF , DE vuông góc với CF

b)Chứng minh DE, BF , MC đồng quy

c) Tìm vị trí của M trên BD để Diện tích AEMF đạt giá trị lớn nhất ? 

A B C D M E F N H

Tao Ghét Mày
16 tháng 7 2015 lúc 16:47

 a. Dễ thấy AEM F là hình chữ nhật => AE = FM 
Dễ thấy tg DFM vuông cân tại F => FM = DF 
=> AE = DF => tg vuông ADE = tg vuông DCF ( AE = DF; AD = DC) => DE = CF 
tg vuông ADE = tg vuông DCF => ^ADE = ^DCF => DE vuông góc CF (1) ( vì đã có AD vuông góc DC) 
b) Tương tự câu a) dễ thấy AF = BE => tg vuông ABF = tg vuông BCE => ^ABF = ^BCE => BF vuông góc CE ( vì đã có AB vuông góc BC) (2) 
Gọi H là giao điểm của BF và DE 
Từ (1) ở câu a) và (2) => H là trực tâm của tg CEF 
Mặt khác gọi N là giao điểm của BC và MF. dễ thấy CN = DF = AE: MN = EM = A F => tg vuông AEF = tg vuông CMN => ^AEF = ^MCN => CM vuông góc EF ( vì đã có CN vuông góc AE) => CM là đường cao thuộc đỉnh C của tg CE F => CM phải đi qua trực tâm H => 3 đường thẳng DE;BF,CM đồng quy tại H 
c) Dễ thấy AE + EM = AE + EB = AB = không đổi 
(AE - EM)^2 >=0 <=> AE^2 + EM^2 >= 2AE.EM <=> (AE + EM)^2 >=4AE.EM <=> [(AE + EM)/2]^2 >= AE.EM <=> AB^2/4 >=S(AEM F) 
Vậy S(AEM F ) max khi AE = EM => M trùng tâm O của hình vuông ABCD

Hồ_Thành_Đạt
22 tháng 3 2016 lúc 20:17

giải thích tại sao tam giác DFM vuông cân

Hồ_Thành_Đạt
22 tháng 3 2016 lúc 20:29

mình vẫn chưa hiểu ở chỗ tại sao DE vuông góc với CF. thanks bạn nha

Lê Thành trung
17 tháng 12 2016 lúc 20:20

Thế còn chưa hiểu hả !Thằng ngu! VCL!Óc chó! Thằng đầu bã lợn

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
20 tháng 8 2017 lúc 16:47

 a. Dễ thấy AEM F là hình chữ nhật => AE = FM 
Dễ thấy tg DFM vuông cân tại F => FM = DF 
=> AE = DF => tg vuông ADE = tg vuông DCF ( AE = DF; AD = DC) => DE = CF 
tg vuông ADE = tg vuông DCF => ^ADE = ^DCF => DE vuông góc CF (1) ( vì đã có AD vuông góc DC) 
b) Tương tự câu a) dễ thấy AF = BE => tg vuông ABF = tg vuông BCE => ^ABF = ^BCE => BF vuông góc CE ( vì đã có AB vuông góc BC) (2) 
Gọi H là giao điểm của BF và DE 
Từ (1) ở câu a) và (2) => H là trực tâm của tg CEF 
Mặt khác gọi N là giao điểm của BC và MF. dễ thấy CN = DF = AE: MN = EM = A F => tg vuông AEF = tg vuông CMN => ^AEF = ^MCN => CM vuông góc EF ( vì đã có CN vuông góc AE) => CM là đường cao thuộc đỉnh C của tg CE F => CM phải đi qua trực tâm H => 3 đường thẳng DE;BF,CM đồng quy tại H 
c) Dễ thấy AE + EM = AE + EB = AB = không đổi 
(AE - EM)^2 >=0 <=> AE^2 + EM^2 >= 2AE.EM <=> (AE + EM)^2 >=4AE.EM <=> [(AE + EM)/2]^2 >= AE.EM <=> AB^2/4 >=S(AEM F) 
Vậy S(AEM F ) max khi AE = EM => M trùng tâm O của hình vuông ABCD

Nguyễn Hoàng Tùng
8 tháng 10 2017 lúc 21:39

mot lu ngu hoc

Nguyễn Hoàng Tùng
8 tháng 10 2017 lúc 21:40

nhung du sao cung cam on

Hiếu Phạm Chung
25 tháng 11 2017 lúc 21:21

Vì sao tam giác DFM cân

dao thi mai _123
28 tháng 1 2018 lúc 20:28

 tớ vần chưa hiểu tam giac fdm can

Diep Mai
17 tháng 8 2018 lúc 10:34

tAm giác DFM  vuông cân vì:

ta có GÓC ABD=góc ADB = 45độ

mà FM song song AB

suy ra góc FMD = góc ABD ( đồng vị )

lại có F = 90 độ

 suy ra  tam giác DMF vuông cân

Đặng Bá Hiền
3 tháng 11 2018 lúc 20:53

tại sao tam giác FMD cân vậy

Park Sora
10 tháng 11 2018 lúc 21:13

Tại sao CM vuông góc FE?

vungochieu
24 tháng 12 2018 lúc 20:58

Không hiểu em mới lớp 6

nhưng cho em 10 !!!

vungochieu
27 tháng 12 2018 lúc 12:04

Không hiểu gì cả

vungochieu
27 tháng 12 2018 lúc 12:06

Khong hiểu gì cả?

vungochieu
27 tháng 12 2018 lúc 12:07

Em mới lớp 6 thôi mà

HoangHa Gaming
1 tháng 1 2019 lúc 11:08

lop 5 vo day chi ban hien =))

Nguyễn Văn Trung
6 tháng 2 2019 lúc 20:14

 a. Dễ thấy AEM F là hình chữ nhật => AE = FM 
Dễ thấy tg DFM vuông cân tại F => FM = DF 
=> AE = DF => tg vuông ADE = tg vuông DCF ( AE = DF; AD = DC) => DE = CF 
tg vuông ADE = tg vuông DCF => ^ADE = ^DCF => DE vuông góc CF (1) ( vì đã có AD vuông góc DC) 
b) Tương tự câu a) dễ thấy AF = BE => tg vuông ABF = tg vuông BCE => ^ABF = ^BCE => BF vuông góc CE ( vì đã có AB vuông góc BC) (2) 
Gọi H là giao điểm của BF và DE 
Từ (1) ở câu a) và (2) => H là trực tâm của tg CEF 
Mặt khác gọi N là giao điểm của BC và MF. dễ thấy CN = DF = AE: MN = EM = A F => tg vuông AEF = tg vuông CMN => ^AEF = ^MCN => CM vuông góc EF ( vì đã có CN vuông góc AE) => CM là đường cao thuộc đỉnh C của tg CE F => CM phải đi qua trực tâm H => 3 đường thẳng DE;BF,CM đồng quy tại H 
c) Dễ thấy AE + EM = AE + EB = AB = không đổi 
(AE - EM)^2 >=0 <=> AE^2 + EM^2 >= 2AE.EM <=> (AE + EM)^2 >=4AE.EM <=> [(AE + EM)/2]^2 >= AE.EM <=> AB^2/4 >=S(AEM F) 
Vậy S(AEM F ) max khi AE = EM => M trùng tâm O của hình vuông ABCD

Hoàng Ngọc Vinh
10 tháng 3 2019 lúc 20:28

djdjydfytfkd

bjkkkkkkkass cr,aq3ox a72746536741♣️ ♠️ ❣️ ♨️ 💫 ☀️ ☘️

lê hồng anh
16 tháng 1 2020 lúc 21:37

tại sao BF vuông góc với CE vậy ?

Khách vãng lai đã xóa
Tống Thị Ngọc Hà
17 tháng 3 2020 lúc 9:17

chỗ chứng minh CM vuông góc với EF mình không hiểu cho lắm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Lực
10 tháng 7 2020 lúc 8:00

có một hình vuông

Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Đức
20 tháng 7 2020 lúc 14:52

khó quá bạn ơi và cho mình hỏi bạn có chồng chưa

Khách vãng lai đã xóa
trần văn hiếu
20 tháng 7 2020 lúc 15:36

câu hỏi này mình vẫn chưa hiểu

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Sông Ngân
Xem chi tiết
Lê Quý Lâm
Xem chi tiết
Linh Trần
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
I love you Oo0
Xem chi tiết
Hoàng Thanh
Xem chi tiết
Trương Quang Thiện
Xem chi tiết
Anh Tuấn Lê
Xem chi tiết
đặng anh thơ
Xem chi tiết