Cho hệ thống như hình vẽ
Thanh MN có chiều dài 50 cm chuyển động với vận tốc 10m/s trong từ trường đều B=0,25T. Tụ điện có điện dung C = 10 μ F . Độ lớn điện tích của tụ điện
A. 0 , 125 μ C
B. 12 , 5 μ C
C. 11 , 2 μ C
D. 2 , 12 μ C
Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω, được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω, tụ điện C = 20 µF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 2 T. Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m/s và 1 m/s. Điện tích trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,5 µC
B. 2,1 µC
C. 3,5µC
D. 6,1 µC
Cho hai điện tích q1 = 4 nC, q2 = - 4 nC đặt ở A, B trong không khí, AB = 10 cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại:
M cách A 14cm, cách B 4cm có phương, chiều như thế nào
Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng có đường kính 10 cm, được đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B hướng song song với trục của ống dây và độ lớn của cảm ứng từ tăng đều theo thời gian với quy luật ∆ B/ ∆ t = 0,010 T/s . Cho biết dây dẫn có tiết diện 0,40 m m 2 và có điện trở suất 1,75. 10 - 8 Ω.m. Xác định : Năng lượng của một tụ điện có điện dung 10 μ F khi nối tụ điện này với hai đầu của ống dây dẫn .
Cho hệ thống như hình vẽ.
Thanh kim loại MN = l = 20 cm, khối lượng m = 10 g, B → vuông góc với khung dây dẫn và có độ lớn B = 0,1 T, nguồn có suất điện động E = 1,2 V, điện trở trong r = 0 , 5 Ω . Do lực điện từ và ma sát, thanh MN trượt đều với vận tốc v = 10 m/s. Bỏ qua điện trở của thanh ray và các nơi tiếp xúc.
a) Tính cường độ dòng điện, xác định chiều dòng điện trong mạch và hệ số ma sát giữa MN và ray.
b) Muốn cho dòng điện trong MN chạy từ N đến M, cường độ 1,8 A thì phải kéo MN trượt theo chiều nào? Vận tốc và lực kéo bằng bao nhiêu?
Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song đặt nằm ngang với vận tốc không đổi 2 m/s về phía tụ điện. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,5 T có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai thanh ray được nối với một ống dây và một tụ điện. Ống dây có hệ số tự cảm L = 5 mH, có điện trở R = 0,5 Ω. Tụ điện có điện dung C = 2 pF. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Chọn phương án đúng
A. Chiều của dòng điện qua ống dâỵ từ Q đến P
B. Độ lớn cường độ dòng điện qua ống dây là 5 A
C. Điện tích trên tụ là 10 pC
D. Công suất tỏa nhiệt trên ống dây là 18 W
Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m).
B. E = 5000 (V/m).
C. E = 10000 (V/m).
D. E = 20000 (V/m).
Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là
A. E = 0 (V/m)
B. E = 5000 (V/m)
C. E = 10000 (V/m)
D. E = 20000 (V/m)
Hai điện tích điểm q 1 = 0 , 5 ( n C ) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m)
B. E = 5000 (V/m)
C. E = 10000 (V/m)
D. E = 20000 (V/m)