Cho hệ phương trình x + y + 1 + 1 = 4 x + y 2 + 3 . x + y 2 x - y = 3 2 .Giả sử (x;y) là cặp nghiệm của hệ phương trình. Khi đó, A = 9x2 – 12y + 1 bằng
A. 3
B. 9
C. 4
D. 7
Nghiệm của hệ phương trình sau là:
A. x = 2, y = -3 B. x = -2, y = 3
C. x = -1, y = -2 D. x = 1, y = 5
Cho hệ phương trình 2 x + y = 4 x + y = 5
Giả sử (x;y) là nghiệm của hệ phương trình, khi đó x 2 + 2 y bằng
A. 13.
B. 7.
C. 11.
D. 5.
Cho hệ phương trình 4 x - 3 y = 9 2 x + y = 5
Giả sử (x;y) là nghiệm của hệ phương trình, khi đó x y bằng
A. 12.
B. 12 25
C. 1.
D. 5.
Cho hệ phương trình 2 x - 3 y + 4 z = - 5 - 4 x + 5 y - z = 6 3 x + 4 y - 3 z = 7 . Giả sử (x;y;z) là nghiệm của hệ phương trình, khi đó x+y+z bằng
Cho hệ phương trình 3 x + 2 y = - 7 5 x - 3 y = 1
Giả sử (x;y) là nghiệm của hệ phương trình, khi đó -2x+4y -1 bằng
A. -1
B. -2
C. 0
D. 3
Cho hệ phương trình - x + 2 y - 3 z = 2 6 x - y + 3 z = - 3 - 2 x - 3 y + z = 2
Giả sử (x; y;z) là nghiệm của hệ phương trình. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là
Cho hệ phương trình y 2 - 2 x + 3 = 0 5 x 2 - 7 x y - 6 y 2 = 0 .Giả sử (x;y) là nghiệm của hệ phương trình. Giá trị nhỏ nhất của x 2 + y 2 là:
A. 45
B. 9
C. 2
D. 5
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2.
B. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
và (x; y) = (-1; 1) là một nghiệm của hệ.
C. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (-2; 1) là một nghiệm của hệ.
D. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (1; 0) là một nghiệm của hệ.