Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, sau phản ứng thu được hạt nhân L 3 6 i và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là
A. 0 , 824.10 6 m / s
B. 1 , 07.10 6 m / s
C. 10 , 7.10 6 m / s
D. 8 , 24.10 6 m / s
Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân Be 4 9 đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, sau phản ứng thu được hạt nhân Li 3 7 và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới ( lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là:
A. 10,07.106 m/s.
B. 8,24.106 m/s.
C. 0,824.106 m/s.
D. 1,07.106 m/s.
Bắn hạt nhân a có động năng 18 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên ta có phản ứng α + N 7 14 → O 0 17 + p . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véctơ vận tốc. Cho mα = 4,0015u; mp = 1,0072u; mN = 13,9992u; mO = 16,9947u; cho u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,111 MeV
B. 0,555MeV
C. 0,333 MeV
D. Đáp số khác
Dùng hạt prôtôn có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân N 11 23 a đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là 6,6 MeV và 2,64 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ γ, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là
A. 170o
B. 30o
C. 150o
D. 70o
Cho hạt prôtôn có động năng K P = 1 , 8 M e V bắn vào hạt nhân 3 7 L i đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: m P = 1 , 0073 u ; m α = 4 , 0015 u ; m L i = 7 , 0144 u ; 1 u = 931 M e V / c 2 = 1 , 66.10 − 27 k g . Độ lớn góc giữa vận tốc các hạt là bao nhiêu?
A. 83 ° 45 '
B. 167 ° 30 '
C. 88 ° 15 '
D. 178 ° 30 '
Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân . Hai hạt có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160°. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV.
B. 10,2 MeV.
C. 17,3 MeV.
D. 20,4 MeV
Dùng hạt prôtôn có động năng Kp = 8,0(MeV) bắn vào hạt nhân N 11 23 a đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là Kα = 2,0(MeV); KX = 0,4(MeV). Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là
A. 1200
B. 600
C. 300
D. 1500
Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân L 3 7 i đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p + L 3 7 i → 2 α . Hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160 0 . Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV
B. 10,2 MeV
C. 17,3 MeV
D. 20,4 MeV
Cho hạt prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ. Cho biết mp = 1,0073 u; mα = 4,0015 u; mLi = 7,0144 u; 1u = 931 MeV/c2 = 1,66.10−27kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra bằng
A. 15207118,6 m/s
B. 30414377,3 m/s
C. 2,18734615 m/s
D. 21510714,1 m/s