Chọn B
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng W l k A càng lớn thì càng bền vững.
Theo giả thiết, hạt nhân Z 1 A 1 X bền vững hơn hạt nhân Z 2 A 2 Y nên Δ m 1 A 1 > Δ m 2 A 2
Chọn B
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng W l k A càng lớn thì càng bền vững.
Theo giả thiết, hạt nhân Z 1 A 1 X bền vững hơn hạt nhân Z 2 A 2 Y nên Δ m 1 A 1 > Δ m 2 A 2
Cho hạt nhân X Z 1 A 1 và hạt nhân Y Z 2 A 2 có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và Δm2. Biết hạt nhân X vững hơn hạt nhân Y. Hệ thức đúng là
A. ∆ m 1 > ∆ m 2
B. ∆ m 1 A 1 < ∆ m 2 A 2
C. ∆ m 1 A 1 > ∆ m 2 A 2
D. A 1 > A 2
Cho hạt nhân X Z 1 A 1 và hạt nhân Y Z 2 A 2 có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và Δm2. Biết hạt nhân X vững hơn hạt nhân Y. Hệ thức đúng là
A. ∆ m 1 > ∆ m 2
B. ∆ m 1 A 1 < ∆ m 2 A 2
C. ∆ m 1 A 1 > ∆ m 2 A 2
D. A 1 > A 2
Cho hạt nhân Z 1 A 1 X và hạt nhân Z 2 A 2 Y có độ hụt khối lần lượt là Δ m 1 và Δ m 2 . Biết hạt nhân X vững hơn hạt nhân Y. Hệ thức đúng là
A. Δ m 1 A 1 < Δ m 2 A 2
B. Δ m 1 A 1 > Δ m 2 A 2
C. A 1 > A 2
D. Δ m 1 > Δ m 2
Cho hạt nhân Z 1 A 1 X và hạt nhân Z 2 A 2 Y có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và Δm2. Biết hạt nhân X vững hơn hạt nhân Y. Hệ thức đúng là
A. Δ m 1 A 1 < Δ m 2 A 2
B. Δ m 1 A 1 > Δ m 2 A 2
C. A 1 > A 2
D. Δ m 1 > Δ m 2
Cho hạt nhân X Z 1 A 1 và hạt nhân Y Z 2 A 2 có độ hụt khối lần lượt là ∆ m 1 và ∆ m 2 Biết hạt nhân X Z 1 A 1 vững hơn hạt nhân Y Z 2 A 2 . Hệ thức đúng là
84 210 P o là một chất phóng xạ hạt α và biến đổi thành hạt nhân chì 82 206 P b . Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ Po nguyên chất. Tỉ số số hạt Po và Pb trong mẫu tại thời điểm t 1 ; t 2 = t 1 + ∆ t và t 3 = t 1 - ∆ t lần lượt là 1 7 ; 1 31 và δ. Giá trị δ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 420 103
B. 105 206
C. 210 103
D. 105 103
Cho hạt nhân X Z 1 A 1 và hạt nhân Y Z 2 A 2 có độ hụt khối lần lượt là ∆ m 1 và ∆ m 2 Biết hạt nhân X Z 1 A 1 vững hơn hạt nhân Y Z 2 A 2 . Hệ thức đúng là
A. ∆ m 1 A 1 < ∆ m 2 A 2
B. ∆ m 1 A 1 > ∆ m 2 A 2
C. A 1 > A 2
D. ∆ m 1 > ∆ m 2
Độ hụt khối của hạt nhân X Z A là
A. ∆ m = N m n - Z m p .
B. ∆ m = m - N m p - Z m p .
C. ∆ m = (N m n - Z m p ) - m.
D. ∆ m = Z m p - N m n .
với N = A - Z; m, m p , m n lần lượt là khối lượng hạt nhân, khối lượng prôtôn và khối lượng nơtron.
Cho phản ứng hạt nhân: D 1 2 + D 1 2 → He 2 3 + n 0 1
- Biết độ hụt khối của D 1 2 là Δ mD = 0,0024u, Δ mHe = 0,0505u và 1u = 931,5 M e v / c 2 , NA = 6,022.1023 m o l - 1 .
- Nước trong tự nhiên có chứa 0,015% D 2 O , nếu toàn bộ được tách ra từ 1kg nước làm nhiên liệu dùng cho phản ứng trên thì toả ra năng lượng là
A. 3 , 46 . 10 8 K J
B. 1 , 73 . 10 10 K J
C. 3 , 46 . 10 10 K J
D. 30 , 762 . 10 6 k J