Ta có 2x + y = 5
<=> y = -2x + 5 (d)
Gọi (d1) đồ thị hàm số y = ax + b
Vì (d) // (d1) nên a = -2 ; \(b\ne5\)
=> (d1) có dạng y = -2x + b
Lại có (d1) cắt Ox tại A(3;0)
=> 0 = -2.3 + b
<=> b = 6
Vậy hàm số có dạng y = -2x + 6
Ta có 2x + y = 5
<=> y = -2x + 5 (d)
Gọi (d1) đồ thị hàm số y = ax + b
Vì (d) // (d1) nên a = -2 ; \(b\ne5\)
=> (d1) có dạng y = -2x + b
Lại có (d1) cắt Ox tại A(3;0)
=> 0 = -2.3 + b
<=> b = 6
Vậy hàm số có dạng y = -2x + 6
câu 9 cho 2 đường thẳng d y= -x+m+2 và d1 y=(m bình -2)x+3 tìm m d và d1 song song
câu 10 cho hai đường thẳng d bằng y trừ 3x công 2 và d phẩy y bằng ax+b tìm a và b d phẩy đi qua A(âm 1,2)và song song d
câu 11 tìm m để đồ thị hàm số y=2x-1 và y=-x+m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ =2
câu 12 tìm m để đường thẳng y=2x-5 và đường thẳng y =(m-2)x+m-2 cắt nhâu tại 1 điểm trên trục tung
câu 13 viết pt đường thẳng d đi qua điêm M( âm 2 ,0) và cắt tung độ =3
câu 14 xác định hàm số y =ax+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= 1 phần 2 x +5vaf cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng -3
câu 15 xác định hàm số y=ã+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=1 phần 2 x +5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
Bài 6: a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 1.
b) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 3x + 1 và đường thẳng y = - x + 7
d) Tìm k để đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = (k – 2)x – 3k + 4 và y = (2k + 1)x + k + 5 là hai đường thẳng song song
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2)
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = √3 x và đi qua điểm B(1; √3 + 5 ).
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-2x
b) Khi x=2 thì hàm số có giá trị y = 7
c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằn -1
d) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3-1
e) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
f) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong các trường hợp
a) a = -2 và đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2,5
b) a = 3 và đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -\(\dfrac{4}{3}\)
c) đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -4x + 3 và đi qua điểm A(-1;8)
d) đồ thị hàm số đi qua điểm B (2;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4
e) đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2 và cắt đồ thị hàm số y = -4x +3 tại điểm có hoành độ là 1
f) đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt đồ thị hàm số y = -4x + 3 tại điểm có tung độ là -3
Tìm a,b biết đồ thị của hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-3x+2 và cát trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{-1}{3}\)
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số song song với dường thẳng y=-2x
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
c, Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
d,Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
e, Đồ thị của hàm số y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Xác định hàm số Y=ax+b biết đồ thị hàm số
a,Cắt trục song song tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm A(2,-2)
b,Song song với đường thẳng Y=-2x+3 và đi qua điểm B( 3; 1)
c,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng √2
d,Song song với đường thẳng y=3x +1 và đi qua điểm M (4;-5)
Bài 3: Xác định hàm số y = ax + b biết:
a) a=3 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -x + 6 và đường thẳng đi qua điểm (-1; -9)
c) Có nhận xét gì về góc tạo bởi 2 đường thẳng trên với trục Ox