Cho hàm số f x = a x 3 + b x 2 + c x + d với a , b , c , d là các hệ số thực và a ≠ 0 . Hàm số f x nghịch biến trên ℝ khi và chỉ khi:
A. a < 0 b 2 ≤ 3 a c
B. a < 0 b 2 < 3 a c
C. a > 0 b 2 ≥ 3 a c
D. a > 0 b 2 < 3 a c
Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ ( a ; b ) . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 khi và chỉ khi f ' ( x 0 ) = 0 .
(2) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = f ' ' ( x 0 ) = 0 thì điểm x 0 không phải là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
(4) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = 0 , f ' ' ( x 0 ) > 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như hình bên
Phương trình f(x) = m có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có bảng biến thiên như sau
Bất phương trình f ( x ) < e x + m đúng với mọi x ∈ - 1 ; 1 khi và chỉ khi
Cho hàm số y= f(x).Hàm số y= f’(x) có bảng biến thiên như sau
Bất phương trình f ( x ) < e x + m đúng với mọi x ∈ ( - 1 ; 1 ) khi và chỉ khi
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y= f(x).Hàm số y= f’(x) có bảng biến thiên như sau
Bất phương trình f ( e x ) < e x + m nghiệm đúng với mọi x ∈ ( - 1 ; 1 ) khi và chỉ khi
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y=f(x). Hàm số f'(x) có biến thiên
Bất phương trình f(sin x)< -3x + m đúng với mọi x ∈ - π 2 ; π 2 khi và chỉ khi
A. m ≥ f ( 1 ) + 3 π 2
B. m > f ( - 1 ) - 3 π 2
C. m > f ( π 2 ) + 3 π 2
D. m > f ( 1 ) + 3 π 2
Cho hàm số y= f(x).Hàm số y= f’(x) có bảng biến thiên như sau
Bất phương trình m + e f ( x ) < e x có nghiệm khi và chỉ khi
A.
B.
C.
D.
Hàm số y = x 3 + m x - 1 đồng biến trên R khi và chỉ khi
A. m ≥ 0
B. m > 0
C. m ≤ 0
D. m < 0
Cho các phát biểu sau:
I. Đồ thị hàm số có y = x4 – x + 2 có trục đối xứng là Oy.
II. Hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên khoảng (a;b) đạt cực trị tại điểm x0 thuộc khoảng (a;b) thì tiếp tuyến tại điểm M(x0,f(x0)) song song với trục hoành.
III. Nếu f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) thì hàm số không có cực trị trên khoảng (a;b).
IV. Hàm số f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) và đạt cực tiểu tại điểm x0 thuộc khoảng (a;b) thì f(x) nghịch biến trên khoảng (a;x0) và đồng biến trên khoảng (x0;b).
Các phát biểu đúng là:
A. II,III,IV
B. I,II,III
C. III,IV
D. I,III,IV