A(3m,0); B(0,3m)
AB=\(\sqrt{x_a^2+y_b^2}=\sqrt{18m^2}=6\)
\(\Rightarrow18m^2=36\Rightarrow m^2=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)
HAKED BY PAKISTAN 2011
A(3m,0); B(0,3m)
AB=\(\sqrt{x_a^2+y_b^2}=\sqrt{18m^2}=6\)
\(\Rightarrow18m^2=36\Rightarrow m^2=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)
1.Cho \(Q=x+\sqrt{5x}-2\sqrt{2x}-2\sqrt{10}\).Tính Q khi \(x=13-4\sqrt{10}\)
2. Cho hàm số y=x-2m-1 với m là tham số
a, xác định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O
b, tính theo m tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị hàm số với các trục Ox,Oy. H là hình chiếu của O trên AB. Xác định giá trị của m để \(OH=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
c, tìm quỹ tích trung điểm I của AB
Cho hàm số y=x-2m-1; với m là tham số.
Tính theo m các tọa dộ giao điểm A, B của đồ thị hàm số với các trục Ox, Oy. H là hình chiếu của O trên AB. Xác định hs m để OH=\(\sqrt{2}\)
Cho hàm số bậc nhất y=x-2m-1
a) Tính theo m tọa độ các điểm A, B của đồ thị hàm số với các trục Ox, Oy
b) Gọi H là đường cao của tam giác OAB. Xác định giá trị của m để OH= \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)
Cho hàm số y=2mx-2m-1 (m khác 0)
a) Xác định m để đò thị hàm số đi qua gốc tọa độ O
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục Ox, Oy. Xác định m để diện tích tam giác AOB bằng 4( đvdt )
c) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định
a. Cho hai hàm số y = x^2 có đồ thị (P) và y = x + 2 có đồ thị (D). trùng
Vẽ (P) và (D) trên cùng một trục hệ tọa độ vuông góc Oxy. Xác định tọa độ tại các giao điểm của chúng
b. Cho hàm số y = (m - 1)x + m + n . Tính giá trị của m,n để đồ thị hàm số trùng với đồ thị hàm số y = -2x + 1
Cho hàm số: y=mx-2m-1 (1) \(m\ne0\)
1. Xác định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ tâm O. Vẽ đồ thị (d1) vừa tìm được.
2. Tính theo m tọa độ giao điểm A, B của đò thị hàm số (1) lần lượt với các trục Ox và Oy. Xác định m để tam giác AOB có diện tích bằng 2 (đ. v. d. t )
Cho hàm số:y=x-2m-1;với m tham số.
Tính theo m tọa độ điểm A;B của đồ thị hàm số với các trục Ox;Oy.H là đường chiếu của O trên AB.Xác định giá trị m để OH=căn2 phần 2
Bài 1: Cho hàm số y=[ m-2]x + 3
a. Tìm m để đồ thị [d] của hàm số song song với đường thẳng y=x - 2
Vẽ [d] trong trường hợp này và tính góc tạo bởi [d] với trục hoành
b. Tìm m để đồ thị [d] của hàm số đồng qui với hai đường thẳng y= -2x + 1 và y= -x + 4
Bài 2 : Trên mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A[2;3], B[-1;-3] và C[0;1]
a] Tìm hệ số góc của đường thẳng AB
b] Chứng tỏ rằng ba điểm A,B,C thẳng hàng
Bài 3: Cho hàm số y= mx- 2m - 1
a] Định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tạo độ O \
b] Gọi A,B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục Ox, Oy. Định m để diện tích tam giác OAB bằng [ đvdt]
c] Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đồ thị của hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định
Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3
a) tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
b) tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=-2x+1
c) với m=-1 xác định giao của đường thẳng y=(m-1)x+m+3 với hai trục Ox,Oy