Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị hàm số (C) và (C’) là
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình (1) vô nghiệm
Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị hàm số (C) và (C’) là
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình (1) vô nghiệm
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 4 có đồ thị (C) , đường thẳng (d): y=m(x+1) với m là tham số, đường thẳng ∆ : y = 2 x - 7 . Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt A(-1;0); B;C sao cho B,C cùng phía với ∆ và d B ; ∆ + d C ; ∆ = 6 5 .
A. 0
B. 8
C. 5
D. 4
Cho hàm số: y = x3+2mx2+3(m-1)x+2 có đồ thị (C) . Đường thẳng d: y= - x+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A(0; -2); B và C. Với M(3;1) giá trị của tham số m để tam giác MBC có diện tích bằng 2 7 là
A. m=-1
B. m=-1 hoặc m=4
C. m=4
D. Không tồn tại m
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^4-x^2+m\)(m là tham số ) có đồ thị (Cm), đường tròn (S)có phương trình \(x^2+y^2+2x+6y+1=0\) và điểm A(-1;-6).Tìm m để tồn tại tiếp tuyến với đồ thị (Cm) cắt đường tròn (S) tại hai điểm phân biệt B,C sao cho tam giác ABC có chu vi đạt giá trị lớn nhất
Cho hàm số có đồ thị (C) y = 2 x + 1 x - 1 và đường thẳng d: y=x+m. Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm A và B. Với C( -2; 5) , giá trị của tham số m để tam giác ABC đều là
A.m=1
B.m=1 hoặc m=5
C.m=5
D.m=-5
Cho hàm số y = x - 1 x + m , m ≠ - 1 , có đồ thị (C). Tìm m để đồ thị (C) nhận I (2;) làm tâm đối xứng.
A. m = 1 2
B. m = - 1 2
C. m = 2
D. m = -2
Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d: y=x+4 cắt đồ thị hàm số y = x 3 + 2 m x 2 + m + 3 x + 4 tại 3 điểm phân biệt A(0;4), B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M(1;3)
A. m = 2 m = 3
B. m = - 2 m = 3
C. m = 3
D. m = − 3 m = − 2
cho hàm số y=X4-2mx2+m(C) với m là tham số thực.Gọi A là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng 1.tìm tham số m để tiếp tuyến đenta với đồ thị (C) tại A cắt đường tròn (T): x2+(y-1)2=4 tạo thành dây cung có độ dài nhỏ nhất
A.m=16/13
B.-13/16
C.13/16
D.-16/13
Cho hàm số y = x - 1 x + 1 có đồ thị (C). Với giá trị nào của m để đường thẳng cắt đồ thị y = -x + m tại hai điểm phân biệt?
A. m < -8
B. -8 < m < 8
C. ∀ m ∈ ℝ
D. m > 8
Cho (C) là đồ thị của hàm số y=(x-2)/(x+1) và đường thẳng d:y=mx+1. Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C) tại hai điểm A,B phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau của (C)
A.
B.
C.
D.