Tính đạo hàm của hàm số: y = tan π / 2 – x với x ≠ k π , k ∈ Z
Hàm số y = tan ( x / 2 - π / 4 ) có tập xác định là:
A. R\{π/2+k2π, k ∈ Z}.
B. R\{π/2+kπ, k ∈ Z}.
C. R\{3π/2+k2π, k ∈ Z}.
D. R.
Tập xác định của hàm số y = c o t ( 2 x - π / 3 ) + 2 là:
A. R\{π/6+kπ, k ∈ Z}.
B. R\{π/6+k2π, k ∈ Z}.
C. R\{5π/12+kπ/2, k ∈ Z}.
D. R\{π/6+kπ/2, k ∈ Z}.
Số nghiệm của phương trình sin x . sin 2 x + 2 . sin x . cos 2 x + sin x + cos x sin x + cos x = 3 . cos 2 x trong khoảng - π , π là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho hàm số y = cos 2 x .
a) Chứng minh rằng cos 2 x + k π = cos 2 x với mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị (C) của hàm số y = cos 2 x .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = π / 3 .
c) Tìm tập xác định của hàm số : z = 1 - cos 2 x 1 + cos 2 2 x
Cho hàm số f(x) = sin3x.
Tính f''(-π/2), f''(0), f''(π/18)
Cho hàm số y = sin4x
a) Chứng minh rằng sin4(x + kπ/2) = sin4x với k ∈ Z
Từ đó vẽ đồ thị của hàm số
y = sin4x; (C1)
y = sin4x + 1. (C2)
b) Xác định giá trị của m để phương trình: sin4x + 1 = m (1)
- Có nghiệm
- Vô nghiệm
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C2) tại điểm có hoành độ x 0 = π / 24
Hàm số y = sin ( π / 2 - x ) + c o t x / 3 là hàm tuần hoàn với chu kì:
A. T = π.
B. T = 2π.
C. T = 3π.
D. T = 6π.
Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó?
y = cot 2x; y = cos(x + π); y = 1 – sin x; y = tan2016x
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)