Điều kiện: m – 3 ≠ 0 ⇔ m ≠ 3
*Hàm số đồng biến khi hệ số a = m – 3 > 0 ⇔ m > 3
Vậy với m > 3 thì hàm số y = (m – 3)x đồng biến.
*Hàm số nghịch biến khi hệ số a = m – 3 < 0 ⇔ m < 3
Vậy với m < 3 thì hàm số y = (m – 3)x nghịch biến.
Điều kiện: m – 3 ≠ 0 ⇔ m ≠ 3
*Hàm số đồng biến khi hệ số a = m – 3 > 0 ⇔ m > 3
Vậy với m > 3 thì hàm số y = (m – 3)x đồng biến.
*Hàm số nghịch biến khi hệ số a = m – 3 < 0 ⇔ m < 3
Vậy với m < 3 thì hàm số y = (m – 3)x nghịch biến.
Cho hàm số y = (m - 3)x. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? nghịch biến?
Bài 1 : Cho hàm số y=(m-3)x+4 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 4: Cho hàm số y=(3-√2) x+1 a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b, Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhân các giá trị sau ; O, 1, √2, 3+√2, 3-√2
Câu 3: cho hàm số y = ( m - 3 ) x a, Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến? b, Với giá trị nào của m thì hàm số đi qua A (1,2) C, Với giá trị nào của m thì hàm số đi qua B (1,2) D, Vẽ đô thị của 2 hàm số ứng với m vừa tìm đc ở câu a,b
a) với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 6)x - 7 đồng biến?
b) với những giá trị nào của k thì hàm số y = (-k + 9)x + 100 nghịch biến?
c) với những giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số y = 12x + (5 + m) và y = -3x + (3 - m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Cho hàm số y = (m - 2)x + 3
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
b) Trong các giá trị tìm được ở câu a, tìm những giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến ?
Cho hàm số bậc nhất: \(y=\left(\sqrt{m^2-4m+4}-1\right)x+3\)
a, Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến?
b, Với giá trị nào của m thì hàm số y nghịch biến?
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?