Ta có : \(f\left(x\right)=2x+3m\)hay \(f\left(-2\right)=2\left(-2\right)+3m=-1\)
\(\Leftrightarrow-4+3m=-1\Leftrightarrow3m=3\Leftrightarrow m=1\)
Vậy m = 1
Ta có : \(f\left(x\right)=2x+3m\)hay \(f\left(-2\right)=2\left(-2\right)+3m=-1\)
\(\Leftrightarrow-4+3m=-1\Leftrightarrow3m=3\Leftrightarrow m=1\)
Vậy m = 1
cho hàm số y=f(x)=(3m-2)x
a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1,4)
b)tính f(-2) +2.f(0)-f(2)
cho hàm số y=f(x)=(3m-2)x a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1,4)
cho hàm số y=f(x)=(3m-2)x a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1,4)
Cho hàm số y= f (x) = a x^2 + b.
a, Xác định các hệ số a, b biết f (0)=-3; f (1)= -1
b, Biết M thuộc hàm số câu a. Tìm toạ độ điểm M biết y=2x^2 +x
1) Cho hàm số y = f(x) = (m-1)x
a) Tìm m biết f(2) - f(-1) = 7
b) Cho m = 5. Tìm x biết f(3-2x) = 20
Nhanh nha
B1: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2+ax-a+5\).Tìm a biết f(-2)=2004
B2: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=ax+b.\)Tìm và b biết f(1)=2 và f(2)=3
B3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=ax^2+bx+c.\)Tìm a,b,c biết f(o)=1,f(1)=2,f(2)=3
B4:Cho hàm số y=x+1
a,tìm tọa độ điểm A, biết A là giao điểm đồ thị với trục tung
b, Tìm tọa độ điểm B biết B là giao điểm của đồ thị với trục hoành
B5: tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=2x và y=3x-1
B6: Cho hàm số y=ax^2+bx+c tìm a,b,c biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(0,1), B(1,2), C(-1,0)
HELP ME!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
cho hàm số y = f(x) = 5-2x
a) tìm điều kiện của x để hàm số f(x) xác định
b)tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(1/2) ; f(4)
c)tìm x biết f(x) = -4 ; -3 ; 0 ; 5 .
Cho hàm số y = f(x) = (1- 3m)x. a) Tìm giá trị của m và xác định công thức của hàm số, biết đồ thị hàm số đi qua điểm ( -3 ; 24). b) Với công thức hàm số xác định được ở trên, tìm toạ độ của điểm A có hoành độ là 2 nằm trên đồ thị hàm số.
Câu 24. Cho hàm số y = f (x) = -2x . Ta có :
A. f (0) = -2 B. f (1) = -2 C. f (-1) = -2 D. f(1) = 2
Câu 25. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = - 2x là :
A. M ( - 1; -2 ) B. N ( 1; 2 ) C. P ( 0 ; -2 ) D. Q ( -1; 2 )
Câu 26. Đồ thị hàm số y = 2 x là :
A. Một đường cong B. Một đường cong đi qua gốc tọa độ
C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ D. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ