biết \(\int_1^3\) (\(\sqrt[3]{x-\dfrac{1}{x^2}}\) +2\(\sqrt[3]{\dfrac{1}{x^8}-\dfrac{1}{x^{11}}}\))dx = \(\dfrac{a}{b}\) \(\sqrt[3]{c}\) ,với a,b,c nguyên dương, \(\dfrac{a}{b}\) tối giản và \(\dfrac{a}{b}\) thuộc \(\left(0;1\right)\).tính S = a+b+c(GIÚP MÌNH BÀI NÀY VS Ạ)
Cho hàm số \(f\left(x\right)\) có đồ thị \(f'\left(x\right)=\left(e^x-1\right)\left(x^2-x-2\right)\)với mọi \(x\in R\).Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3
1 cho \(\int f\left(x\right)dx=F\left(x\right)+C\). Khi đó a#0 ,a,b là hằng số ta có \(\int f\left(ax+b\right)dx\) là
2 gia trị m để hàm số F(x) = \(mx^3+\left(3m+2\right)x^2-4x+3\)là một nguyên hàm của hàm số f(x) = \(3x^2+10x-4\) là
3 họ nguyên hàm của hàm số f(x)= \(\left(x^2-3x\right)\left(x+1\right)\)là
4 nguyên hàm của hàm số f(x) \(x^3-\frac{3}{x^2}+2^x\)
5 cho hàm số f(x) =\(e^{2019x}\) . Nguyên hàm \(\int f\left(x\right)dx\)là
6 tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) =sin2018x là
7 tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=\(\frac{x^2-x+1}{x-1}\) là
8 cho hàm số f(x)=\(\left(2x+1\right)^3\) có một nguyên hàm F(x) thỏa F\(\left(\frac{1}{2}\right)=4\). Tính P =F\(\left(\frac{3}{2}\right)\)
9 hãy xác định hàm số F (x) = ax^3+bx^2+cx+1. Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số y=f(x) thỏa mãn f(1)=2,f(2=3 và f(3)=4
A F(x)= \(x^3+\frac{1}{2}x^2+x+1\)
B F (x) =\(\frac{1}{3}x^3+x^2+2x+1\)
C F(x)=\(\frac{1}{2}x^2+x+1\)
D F(x)=\(\frac{1}{3}x^3+\frac{1}{2}x^2+x+1\)
10 Cho F (x) là một nguyên hàm của y =\(\left(\frac{x-2}{x^3}\right)\). Nếu F (-1)=3 thì F(x) bằng
1 tìm tập nghiệm S của bất pt \(9^x-26.6^x+4^x>0\)
A S=R B S=\(R\backslash\left\{0\right\}\) C \(S=\left(0;+\infty\right)\) D [\(0;+\infty\) )
2 Tập nghiệm bất pt \(3^{1-x}+2.\left(\sqrt{3}\right)^{2x}\le7\) có dạng [a,b] với a<b. Gía trị của biểu thức P= b+a.\(log_23\)
A 0 B 1 C.2 D. 2\(log_23\)
3 tổng các nghiệm nguyên nhỏ hơn 5 của bất pt \(2^x\ge3-\frac{3}{2^x}\) là
4 có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất pt \(x^{log_2x+4\le32}\) là
5 tập ngiệm của bất pt \(x^{lnx}+e^{ln^2x}\le2e^4\) có dạng [a;b]. Tính a.b
A a.b=\(e^4\) B a.b=e C a.b=\(e^3\) D a.b=1
6 nghiệm của bất bất pt \(2^x-2\sqrt{2^x+1}>2\) là
A x<3 B x<0 C x>3 và x<0 D x>3
7 Tập nghiệm của bất pt \(4^x-3.2^{x+1}+5\le0\)
A [0;5] B (0;\(log_25\) ) C [0;\(log_25\)] D \(x\le0\) và \(x\ge log_25\)
8 Cho \(\Delta\) ABC vuông tại A, AB=2a và C=3a . Khi quay \(\Delta\)ABC quanh cạnh góc vuông AC thì đường gấp khúc ABC tạo thành một hình nón. Diện tích toàn phần của hình nón bằng
9 cho tam giác ABC vuông tại A , AB=3cm, AC=4cm . Gọi V1 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB và V2 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC . Khi đó , tỷ số \(\frac{V1}{V2}\) bằng
10 Cho hình chữ nhật ABCD có AB=1 và AD=2. Gọi M,N lần lượ là rung điểm của AB và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN , ta dc một hình trụ, Diện tích toàn phần của hình trụ bằng
11 cho tam giác ABC có ABC =\(45^0\) ,ACB =\(30^0\) ,AB=2. quay tam giác ABC xung quanh cạnh BC ta dc khối ròn xoay có thể tích V bằng
12 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình tang vuông tại A,B .Biết SA vuông góc với (ABCD) ,AB=BC=3a,AD=6a, SA=\(a\sqrt{7}\).Gọi E là trung điểm AD.Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm S,A,B,C,E
13 tam giác ABC vuông cân ở đỉnh A có cạnh huyền bằng 1 . Quay tam giác ABC quanh trục BC thì được khối tròn xoay có thể tích bằng
14 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Gọi V1 là thể tích khối nón có đỉnh S và có đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Gọi V2 là hình nón có đỉnh S và có đường tròn là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tính tỉ số \(\frac{V1}{V2}\)
15 xét \(\int_0^{\frac{\pi}{2}}sinx.e^{cosx}dx\) nếu đặt t= cosx thì \(\int_0^{\frac{\pi}{2}}sinx.e^{cosx}dx\) bằng
16 xét \(\int_0^2x.4^{x^2}dx\) nếu đặ t =x^2 thì \(\int_0^2x.4^{x^2}dx\) bằng
17 xét \(\int_0^1\left(x+1\right)e^{x^2+2x}\) dx nếu đặt t =\(x^2+2x\) thì \(\int_0^1\left(x+1\right)e^{x^2+2x}dx\) bằng
18 hàm số nào sau đây k phải là mộ nguyên hàm của hàm số y =\(x.e^{x^2}\)
A F(x)= \(\frac{1}{2}e^x+2\) B F(x) =\(\frac{1}{2}\left(e^{x^2}+5\right)\) C F (X) =\(\frac{1}{2}e^{x^2}+C\) D F(x)= \(\frac{1}{2}\left(2-e^{x^2}\right)\)
19 biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) = \(sin^4x.cosx\) . Hỏi F(x) có hàm số là
20 cho \(\int_0^8f\left(x\right)dx=24\) . Tính \(\int_0^2f\left(4x\right)dx\)
1) Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R\{-1;0} thỏa mãn f(1)= 2ln2 +1, x(x+1)f'(x)+ (x+2)f(x)= x(x+1), ∀x ∈ R\{-1;0}. Biết f(2)= a + bln3, với a, b là hai số hữu tỉ. Tính T= a2 -b= ?
2) Cho hàm số y= f(x) liên tục trên R và f(2)= 1, \(\int\limits^2_0f\left(x\right)dx=4\). I=\(\int\limits^4_0xf'\left(\frac{x}{2}\right)dx\) =?
3) Cho hàm số y= x3- 8x2+8x có đồ thị (C) và hàm số y=x2 + (8-a)x -b (với a, b ∈ R) có đồ thị (P). Biết đồ thị hàm số (C) cắt (P) tại 3 điểm có hoành độ nằm trong đoạn [-1;5]. Khi a đạt giá trị nhỏ nhất thì tích ab=?
4) Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau. Lấy ngẫu nhiên ra từ A hai số. Tính xác suất để lấy được hai số mà các chữ số có mặt ở hai số đó giống nhau.
1 nếu \(\int_0^2\) f(x)dx=-10 thì \(\int_0^2f\left(2x\right)dx\) bằng
2 cho số phức z thỏa z+\(\)\(z+3\overline{z}=8+14i\). Phần ảo của số phức đã cho bằng
3 diện tích hình phẳng giói hạn bỏi các đường y =lnx, y=0, x=\(\frac{1}{e}\) và x=e
4 biết \(\int_0^{\frac{\pi}{3}}f\left(x\right)=4\) , giá trị của \(\int_0^{\frac{\pi}{3}}\left[f\left(x\right)+2sinx\right]dx\)
5 cho hai số thực x và y thỏa mãn (4x+y)+(y-x)i=(x+2y-6)+(3x-1)i với i là đơn vị ảo . Gía trị của 6x-y bằng
6 họ tất cả nguyên hàm của hàm số f(x)=\(\frac{x+2}{x+1}\) trên khoảng (-1,\(+\infty\)) là
7 trong ko gian Oxyz, cho hai điểm M (-3;1;2) và N (1;3;-3) , mat95 phẳng vuông góc với MN tại điểm M có pt là
8 cho hình nón có chiều cao bằng \(a\sqrt{6}\) và thiết diện đi qua trục của khối nón đó là tam giác đều, thể tích khối nón bằng
9 cho số phức z thỏa mãn 2(\(\overline{z}\) +i)+(2+i)z=6+5i. Mô đun của số phức z bằng
10 trong ko gian Oxyz, cho \(\overline{a}\left(2;3;-1\right),\overline{b}\left(-1;0;2\right)\) . Tính \(\overrightarrow{a}\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\)
11 họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) =x^4 -3e^x là
12 cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng
13 cho hàm số f(x) liên tục trên R , biết e^X là một nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)e^{-x}\) . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số x.\(f^,\left(x\right)là\)
14 biết\(\int\frac{dx}{e^x+e^{-x}+2}\) =\(a\left(e^x+1\right)^b+C\) với a,b,c \(\in Z\) . Tính S=2a-3b
15 họ tất cả các nguyên hàm của ham số y =6xlnx trên khoảng \(\left(0;+\infty\right)\) là
16 cho hình trụ có chiều cao bằng 4a. Biết rằng khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng 2a, thiết diện thu dc là một hình vuông. Thể tích khối trụ dc giới hạn bởi hình trụ đã cho bằng
17 trong ko gian oxyz, cho điểm M (1;-3;2) và mặt phang73 (P) :x-3y-2z+5=0 , biết mặt phẳng (Q) :ax-2y+bz-7=0 đi qua M và vuông góc (P) , giá trị của 3a+2b bằng
18 cho hình nón có bán kính bằng \(a\sqrt{3}\) và chiêu cao a. Một mp thay đổi qa đỉnh nón và cắt hình nón theo thiết diện là tam giác cân. Tính diện tích lớn nhất tam giác cân đó
Đề khảo sát năng lực lớp 12, Sở GD-ĐT Hà Nội, mã đề 105:
Câu 46. Cho hàm số \(f\left(x\right)=x^3-3x\). Số hình vuông có bốn đỉnh nằm trên đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)\) là?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 47. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-2;6;0) và mặt phẳng (a): 3x + 4y + 89 = 0. Đường thẳng d thay đổi nằm trên mặt phẳng (Oxy) và luôn đi qua điểm A. Gọi H là hình chiếu vuông góc của M (4;-2;3) trên đường thẳng d. Khoảng cách nhỏ nhất từ H đến mặt phẳng (a) bằng?
A. 15 B. \(\dfrac{68}{5}\) C. 20 D. \(\dfrac{93}{5}\)
1cho hàm số f(x)liên tục trên đoạn [0;10] va\(\int_0^{10}\) f(x)dx=7 và \(\int_2^6\) f(x)dx =3. Tính P=\(\int_0^2\) f(x)dx+\(\int_6^{10}\) f(x)dx
A. P=7 B.P=-4 C.P=4 D.P=10
2 cho f(x) là một nguyên hàm của hàm số y =\(\frac{-1}{cos^2x}\) và f(x)=1. Khi đó , ta có F(x) là
A -tanx B -tanx+1 C tanx+1 D tanx-1
3 Cho A=\(\) \(\int\)x^5.\(\sqrt{1+x^2}\) dx=at^7+bt^5+c^3+C, với t=\(\sqrt{1+x^2}\). Tính A=a-b-c?
4 Tích phân I=\(\int_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}\) \(\frac{dx}{sin^2x}\) bằng
A 1 B 3 C 4 D 2
5 Cho I=\(\int_2^a\) \(\frac{2x-1}{1-x}\)dx, xác định a đề I=-4-ln3
6 diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y=x^3 và y=x^5 bằng
7 Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi ta cho miền phẳng D giới hạn bởi các đường y=sin, trục hoành,x=0, x=\(\frac{\pi}{2}\) quay quanh trục Ox
8 Mô đun của số phức z=\(\frac{z-17i}{5-i}\) có phần thực là
9 cho số phức z thỏa (1-3i)z=8+6i. Mô đun của z bằng
10 phần thực của phức z thỏa (1+i)^2.(2-i)z=8+i+(1+2i)z la
11 cho zố phức z=-1-2i. điểm biểu diễn của số phức z là
A diểm D B diểm B c điểm C D điểm A
20 cho hàm số f(x) =1/x-1. tìm một nguyên hàm F(x) của f(x) biết F(2)=1
21 Biết \(\int\) \(\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+1}}dx=a\left(x+2\right).\sqrt{x+2}+b\)(x+1).\(\sqrt{x+1}\) +C. Tính T=3a+b
22 trong ko gian với hệ tọa do oxyz , cho điểm A(1;0;2) .Tọa độ điểm \(A^'\)(A phẩy) là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d:x-1/2 = y+1/-1 = z+3/3là