Suy ra y = 0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Do đó, để đồ thị hàm số đã cho có 4 đường thẳng tiệm cận thì phương trình x 3 - 3 x 2 + m - 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt
Chọn A
Suy ra y = 0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Do đó, để đồ thị hàm số đã cho có 4 đường thẳng tiệm cận thì phương trình x 3 - 3 x 2 + m - 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt
Chọn A
Cho hàm số y = f(x) = 1 x 3 - 3 x 2 + m - 1 . Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 4 đường thẳng tiệm cận.
A. 1 < m < 5
B. -1 < m < 2
C. m < -1; m > 2
D. m < 1; m > 5
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x - 2 x 2 - m x + 1 có đúng 3 đường tiệm cận.
A. -2<m<2
B. m > 2 m < - 2 h o ặ c m ≠ - 5 2
C. m>2 hoặc m<-2
D. m > 2 m ≠ 5 2 hoặc m<-2
Cho hàm số y = 1 - x x 2 - 2 m x + 4 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận?
A. m > 2 h ặ c m < - 2 m ≠ 5 2
B. m > 2 m ≠ 5 2
C. - 2 < m < 2
D. m<-2 hoặc m>2
Cho hàm số y = 1 - x x 2 - 2 m x + 4 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận
Cho hàm số y = x - 2 m x 2 - 2 x + 4 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận ngang)?
A. 1.
B. 3.
C. 0.
D. 2.
Cho hàm số
y = 1 x 2 - 2 m + 1 x + 2 m x - m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị (Cm) của hàm số y = m x + 3 1 - x có tiệm cận và tâm đối xứng của đồ thị thuộc đường thẳng d:2x-y+1=0
A. với mọi m
B. không có m
C. m = 3
D. m = -3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = 2 x - 3 ( m - 1 ) x 2 + 4 có tiệm cận ngang
A. m > 0
B. m ≥ 1
C. m > 1
D. Không có giá trị nào của m
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số ( C m ) : y = x - 1 x 2 + x - m có hai đường tiệm cận đứng.
A. Mọi
B.
C.
D.