Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số 1 e x + 1 , thỏa mãn F(0) = –ln2. Tìm tập nghiệm S của phương trình F(x) + ln(ex + 1) = 3.
A. S = 3
B. S = - 3
C. S = ∅
D. S = ± 3
Cho hàm số f(x) xác định trên R thỏa mãn f ' ( x ) = e x + e - x - 2 , f(0)=5 và f ln 1 4 = 0 . Giá trị của biểu thức S = f ( - ln 16 ) + f ( ln 4 ) bằng
F(x) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 + x thỏa mãn F(1)=0 F ( x ) = x 4 a + x 2 b - 3 c Tính S = a + b + c ?
A. 10
B. 12
C. 14
D. 16
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R, thỏa mãn f(x)>0 và f'(x) + 2f(x) = 0. Tính f(-1), biết rằng f(1) = 1
A. e - 2
B. e 3
C. e 4
D. e
Xét các khẳng định sau:
(1) Nếu hàm số y=f(x) xác định trên R thỏa mãn f(-1).f(0)<0 thì đồ thị của hàm số y=f(x) và trục hoành có ít nhất 1 điểm chung.
(2) Nếu hàm số y=f(x) xác định trên R thỏa mãn f(-1).f(0)<0 và f(0).f(1)<0 thì đồ thị của hàm số y=f(x) và trục hoành có ít nhất 2 điểm chung.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khẳng định đúng và khẳng định sai.
B. Khẳng định sai và khẳng định đúng.
C. Khẳng định sai và khẳng định sai.
D. Khẳng định đúng và khẳng định đúng.
Cho hàm số f ( x ) xác định trên R \ - 1 ; 1 và thỏa mãn f ' ( x ) = 1 x 2 - 1 . Biết f ( - 3 ) + f ( 3 ) = 0 và f ( - 1 2 ) + f ( 1 2 ) = 2 . Tính T = f - 2 + f 0 + f 5
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R\{1/2} thỏa mãn f ' ( x ) = 2 2 x - 1 ; f(0)=1 Giá trị của biểu thức f(-1)+f(3) bằng:
A. 4+ln15
B. 2+ln15
C. 3+ln15
D. ln15
Cho hàm số f(x) xác định trên R \ { 1 2 } thỏa mãn f ' ( x ) = 2 2 x - 1 f (0) = 1 và f(1) = 2. Giá trị của biểu thức f(-1)+f(3) bằng
A. 4 + l n 15
B. 2 + ln 15
C. 3+ ln 15
D. ln 15
Cho biểu thức f ( x ) = 1 2018 x + 2018 . Tính tổng
S = 2018 [ f ( - 2017 ) + f ( - 2016 ) + . . . + f ( 0 ) + f ( 1 ) + . . . + f ( 2018 ) ]