Chọn A.
Điều kiện : x >1 .
Ta thấy
nên x = 1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
nên y = 0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận
Chọn A.
Điều kiện : x >1 .
Ta thấy
nên x = 1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
nên y = 0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho hàm số
y
=
f
(
x
)
=
a
x
4
+
b
x
2
+
c
có đồ thị như hình bên dưới. Tìm tổng tất cả các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
y
=
x
(
x
-
1
)
f
(
x
)
-
1
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây
Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 1.
B. 2.
C. 0.
D. 3.
Cho hàm số y = x − 1 x − 3 . Xét các mệnh đề sau:
(1) Hàm số nghịch biến trên D=R\{3}.
(2) Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x=1, tiệm cận ngang là y=3.
(3) Hàm số đã cho không có cực trị.
(4) Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(3;1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
Chọn các mệnh đề đúng ?
A. 1,2,3.
B. 3,4.
C. 2,3,4.
D. 1,4.
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây.
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 1 2 f x - 1 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3