Cho tứ diện ABCD có M, N, P lần lượt thuộc các cạnh AB, BC, CD sao cho MA=MB, NB=2NC, PC=2PD. Mặt phẳng (MNP) chia tứ diện thành hai phần. Gọi T là tỉ số thể tích của phần nhỏ chia phần lớn. Giá trị của T bằng?
A. 13/25
B. 25/43
C. 19/26
D. 26/45
Cho hình chóp tứ giá đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc 60 0 . Gọi M là điểm đối xứng của C qua D, N là trung điểm SC. Mặt phẳng (BMN) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần. Tỉ số thể tích giữa hai phần (phần lớn trên phần bé) bằng:
Chia số A cho 4 thì được thương là 215 và còn dư. Chia số A cho 8 thì dư 7. Tìm số A?
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 - 4 x + 4 trục tung, trục hoành. Giá trị của k để đường thẳng d đi qua A(0;4) có hệ số góc k chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là
A. K = -6
B. K = -2
C.K = -8
D. K = -4
Cho hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi parabol (P) có đỉnh tại O. Gọi S là hình phẳng không bị gạch (như hình vẽ). Tính thể tích V của khối tròn xoay khi cho phần S quay quanh trục Ox.
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi parabol (P) có đỉnh tại O. Gọi S là hình phẳng không bị gạch (như hình vẽ). Tính thể tích V của khối tròn xoay khi cho phần S quay quanh trục Ox.
A.
B.
C.
D.
Cho hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi đường parabol (P) có đỉnh tại O. Gọi S là hình phẳng không bị gạch (như hình vẽ). Tính thể tích V của khối tròn xoay khi cho phần S quay quanh trục Ox
Xét hình phẳng (H) được giới hạn bởi hàm số y = x 2 , đường thẳng y = k 2 với 0 ≤ k ≤ 1 ; trục tung và đường thẳng x=1. Biết (H) được chia thành hai phần có diện tích S 1 S 2 như hình vẽ. Gọi k 1 , k 2 lần lượt là giá trị của k làm cho tổng S 1 + S 2 có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Tính giá trị của T = k 1 + k 2