Cho hai quả cầu mang điện tích lần lượt là 10-6 C và -2.10-6 C tiếp xúc nhau rồi tách xa nhau. Sau khi tách ra, mỗi quả cầu sẽ có điện tích
A. 10-6 C
B. – 3.10-6 C
C. – 1,5.10-6 C
D. -0,5.10-6 C
1) Có ba quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích +23 C , quả cầu B mang điện tích -9 C , quả cầu C không mang điện tích. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau. Hỏi : a. Điện tích mỗi quả cầu ? b. Điện tích tổng cộng của ba quả cầu lúc đầu tiên và lúc cuối cùng ? 2) Có bốn quả cầu kim loại, kích thước giống nhau, lần lượt mang điện tích : q1=2,3 C , q2= -264.10-7C, q3= -5,9 C , q4=3,6.10-5C. Cho bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc với nhau, sau đó lại tách chúng ra. 1. Tìm điện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc ? 2. Quả cầu thứ nhất (q1) , quả cầu thứ 2 (q2) đã nhận hay cho bao nhiêu e trong toàn bộ quá trình tiếp xúc. 3) 19. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-5N. a. Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó. b. Cho 2 điện tích tiếp xúc nhau sau đó tách ra, để lực tương các giữa 2 điện tích đó giảm 2 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa chúng một khoảng bằng bao nhiêu so với ban đầu
Cho hai quả cầu nhỏ A và B lần lượt mang điện tích qA = 9.10–7 C và qB = – 5.10–7 C.
a) Nếu cho hai quả cầu trên tiếp xúc nhau thì các êlectron sẽ di chuyển từ quả cầu A sang quả cầu B hay
ngược lại? Tính số êlectron di chuyển đó.
b)Sau khi tiếp xúc nhau thì tách hai quả cầu ra một đoạn 3 cm trong chân không. Tính lực tương tác giữa hai
quả cầu khi đó.
1) Có ba quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích +23 uC , quả cầu B mang điện tích -9 uC , quả cầu C không mang điện tích. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau. Hỏi : a. Điện tích mỗi quả cầu ? b. Điện tích tổng cộng của ba quả cầu lúc đầu tiên và lúc cuối cùng ?
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q 1 = - 3 , 2 . 10 - 7 C và q 2 = 2 , 4 . 10 - 7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
Hai quả cầu nhỏ giống nhau được tích điện q 1 = 3 , 2 . 10 - 9 C và q 2 = - 4 , 8 . 10 - 9 C . Được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.
a. Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa thiếu của mỗi quả cầu.
b. Tính lực tương tác giữa hai quả cầu, nếu môi trường tương tác là
+ Chân không.
+ Dầu hỏa ε = 2.
c. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau.
+ Tìm điện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc.
+ Nếu sau khi tiếp xúc, ta lại đặt chúng cách nhau 15 cm trong dầu hỏa, thì lực tương tác giữa chúng là
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q 1 = - 3 , 2 . 10 - 7 C v à q 2 = 2 , 4 . 10 - 7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q với
B. q = q1 - q2
Hai quả cầu nhỏ giống nhau (xem như hai điện tích điểm) có q 1 = 3 , 2 . 10 - 9 C và q 2 = - 4 , 8 . 10 - 9 được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.
a) Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa (hoặc thiếu) của mỗi quả cầu.
b) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu (có vẽ hình) nếu môi trường tương tác là:
+ chân không
+ dầu hỏa ( ε = 2 )
c) Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau:
+ Tìm điện tích của mỗi quả sau khi tiếp xúc.
+ Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, tìm lực tương tác giữa chúng (có vẽ hình).