Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. Độ lớn hợp lực của chúng có thể là:
A. 30 N.
B. 2 N.
C. 25 N.
D. 35 N.
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn bằng 16 N và 14 N. Độ lớn hợp lực F của chúng không thể bằng
A. 5 N.
B. 20 N.
C. 30 N.
D. 1 N.
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn F 1 = 20 N v à F 2 = 40 N . Hợp lực F của chúng có độ lớn 20 3 N thì góc hợp bởi F 1 v à F 2 là
A. 90 °
B. 60 °
C. 120 °
D. 150 °
Hai lực đồng quy F 1 v à F 2 có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực F có thể bằng
A. 1 N
B. 15 N
C. 2 N
D. 25 N
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn F 1 = F 2 = 30 N . Góc tạo bởi hai lực F 1 v à F 2 là 120 ° . Độ lớn của hợp lực F bằng
A. 60 N
B. 30 2 N
C. 30 N
D. 15 3 N
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn F 1 = F 2 = 50 N , khi hai lực này hợp nhau một góc 90 ° thì hợp lực F của chúng có độ lớn
A. 50 2 N
B. 100 N
C. 50 N
D. 75 N
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2 2 N. Góc hợp bới véc tơ lực thứ hai và véc tơ lực thứ ba có thể là:
A. 120 0 .
B. 60 0 .
C. 30 0 .
D. 90 0 .
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 65 0 .
B. 112 0 .
C. 88 0 .
D. 83 0 .
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 650
B. 1120
C. 880
D. 830