Chọn đáp án D
Hai lực đồng quy có cùng độ lớn nên hợp lực:
Chọn đáp án D
Hai lực đồng quy có cùng độ lớn nên hợp lực:
Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?
A. 25 N
B. 15 N
C. 2 N
D. 1 N
Giữ quả nặng của con lắc đơn sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ cho con lắc dao động (bỏ qua mọi ma sát). Khi gia tốc của quả nặng có độ lớn nhỏ nhất thì tỉ số giữa độ lớn lực căng dây treo và trọng lượng của vật nặng bằng:
A. 0,5.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F1 và lực kéo F2 cùng độ lớn bằng 30N, cùng tạo với phương ngang một góc α=60 như hình vẽ. Lực ma sát tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu?
Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F1 và lực kéo F2 cùng độ lớn bằng 30N, cùng tạo với phương ngang một góc α=60 như hình vẽ. Lực ma sát tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu?
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau có độ cứng 100 N/m. Hai con lắc dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox nằm ngang, có vị trí cân bằng cùng nằm trên đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng và đi qua O. Biên độ của con lắc 1 là A 1 = 3 cm, của con lắc 2 là A 2 = 4 cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương Ox là 13 cm. Khi lực đàn hồi của con lắc thứ nhất có độ lớn 3 N thì lực đàn hồi của con thứ hai có độ lớn
A. 2 2 N.
B. 1,5N
C. 4,5N
D. 2N.
Một con lắc lò xo, nếu chịu tác dụng của hai ngoại lực f 1 = 6 H z và f 2 = 10 H z có cùng độ lớn biên độ thì thấy biên độ dao động cưỡng bức là như nhau bằng A 1 . Hỏi nếu dùng ngoại lực f 3 = 8 H z có biên độ như ngoại lực 1 và 2 thì biên độ dao động cưỡng bức sẽ là A 2 . Nhận xét đúng là
A. A 1 = A 2 .
B. A 1 > A 2 .
C. A 1 < A 2 .
D. không thể kết luận.
Một con lắc lò xo, nếu chịu tác dụng của hai ngoại lực f1 = 6 Hz và f2 = 10 Hz có cùng độ lớn biên độ thì thấy biên độ dao động cưỡng bức là như nhau bằng A1. Hỏi nếu dùng ngoại lực f3 = 8 Hz có biên độ như ngoại lực 1 và 2 thì biên độ dao động cưỡng bức sẽ là A2. Nhận xét đúng là:
A. A1 = A2.
B. A1 > A2.
C. A1 < A2.
D. không thể kết luận.
Con lắc đơn dao động không ma sát, sợi dây dài 30 cm, vật dao động nặng 100 g. Cho gia tốc trọng trường bằng 10 m / s 2 . Khi vật dao động qua vị trí cân bằng thì lực tổng hợp tác dụng lên vật có độ lớn 1 N. Tính tốc độ của vật dao động khi lực căng dây có độ lớn gấp đôi độ lớn cực tiểu của nó?
A. 0,5 m/s.
B. 1 m/s.
C. 1,4 m/s.
D. 2 m/s.
Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,8 N thì vật đạt tốc độ 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,5 2 N thì tốc độ của vật là 0,5 2 m/s. Cơ năng của vật là
A. 0,5 J.
B. 2,5 J.
C. 0,05 J.
D. 0,25 J.