Đáp án B
X + NaOH → H2NCH2COONa + Z
→ X : H2NCH2COOCH3 → Z : CH3OH
Y + NaOH → CH2=CHCOONa + T
→ Y : CH2=CHCOONH4 → T : NH3
Đáp án B
X + NaOH → H2NCH2COONa + Z
→ X : H2NCH2COOCH3 → Z : CH3OH
Y + NaOH → CH2=CHCOONa + T
→ Y : CH2=CHCOONH4 → T : NH3
Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2 = CHCOONa và khí T.
Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và NH3
B. C2H5OH và N2
C. CH3NH2 và NH3
D. CH3OH và CH3NH2
Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và CH3NH2
B. C2H5OH và N2
C. CH3OH và NH3
D. CH3NH2 và NH3
Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và CH3NH2
B. CH3NH2 và NH3
C. C2H5OH và N2
D. CH3OH và NH3
Cho hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:
A. CH3OH và NH3
B. CH3OH và CH3NH2
C. CH3NH2 và NH3
D. C2H3OH và N2
Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:
A. CH3OH và NH3.
B. CH3OH và CH3NH2.
C. CH3NH2 và NH3.
D. C2H3OH và N2.
Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat
D. vinylamoni fomat và amoni acrylat
Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng.
Các chất X và Y lần lượt là
A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic
B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat
C. vinylamoni fomat và amoni acrylat
D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic
Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H6O2. Các chất X, Z có mạch cacbon phân nhánh. Chất X phản ứng được với NaHCO3 trong dung dịch. Thủy phân Y bằng dung dịch NaOH, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc Z là hợp chất hữu cơ đa chức và không có phản ứng với Na ở điều kiện thường. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. CH2=C(CH3)COOH, HCOOCH=CHCH3, CH3CH(CHO)2.
B. CH3CH=CHCOOH, HCOOC(CH3)=CH2, CH3CH(CHO)2.
C. CH3CH(CH3)COOH, HCOOC(CH3)=CH2, HOCCH2CH2CHO.
D. CH3CH=CHCOOH, HCOOCH=CHCH3, HOCH2CH=CHCHO
X và Y là 2 este mạch hở có công thức phân từ C5H8O2. Thuỷ phân X và Y trong dung dịch NaOH đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa hai chất hữu cơ tương ứng Z và T. Đem Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được chất E. Lấy E tác dụng với NaOH thu được chất T. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y có thể lần lượt là
A. HCOOCH=C(CH3)-CH3 và CH2=C(CH3)COOCH3
B. CH3COOCH2CH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3
C. CH2=CHCOOC2H5 và CH3COOCH=CH-CH3
D. CH3COOCH=CH-CH3 và C2H5COOCH=CH2