Trong mặt phẳng (ADF), kẻ đường thẳng MP // DF (P ∈ AF)
Ta có
Nên PN // FE. Do đó (MNP) // (DEF).
Vậy MN song song với mặt phẳng (DEF) cố định.
Trong mặt phẳng (ADF), kẻ đường thẳng MP // DF (P ∈ AF)
Ta có
Nên PN // FE. Do đó (MNP) // (DEF).
Vậy MN song song với mặt phẳng (DEF) cố định.
Hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một phẳng phẳng. trên AC lấy điểm M và trên BF lấy điểm N sao cho:
A M A C = B N B F = k
Một mặt phẳng (α) đi qua MN và song song với AB, cắt cạnh AD tại M và cạnh AF tại N. khẳng định nào sau đây là đúng?
A. M’N’, DF cắt nhau
B. M’N, DF chéo nhau
C. M’N // DF
D. M’N //MN
Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng.
a) Gọi O và O’ lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD và ABEF. Chứng minh rằng đường thẳng OO’ song song và các mặt phẳng (ADF) và (BCF)
b) Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABE. Chứng minh đường thẳng MN song song với mặt phẳng (CEF).
Hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên cạnh AC lấy điểm M và trên cạnh BF lấy điểm N sao cho AM/AC = BN/BF = k. Tìm k để MN // DE.
A. k = 1/3
B. k = 3
C. k = 1/2
D. k = 2
6. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng. Trên đoạn thẳng AC lấy điểm M và trên đoạn thẳng BF lấy điểm N thỏa mãn 1 3 AM BN AC BF . Chứng minh MN DEF
Cho tứ diện ABCD. Cho I và J tương ứng là trung điểm của BC và AC , M là một điểm tùy ý trên cạnh AD.
a) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (MIJ) và (ABD)
b) Gọi N là giao điểm của BD với giao tuyến d, K là giao điểm của IN và IM. Tìm tập hợp điểm K khi M di động trên đoạn AD (M không là trung điểm của AD).
c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABK) và (MIJ).
Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt .Gọi O là giao điểm của AC và BD, O’ là giao điểm của AE và BF.
a) Chứng minh rằng OO’ song song với hai mặt phẳng (ADF) và (BCE)
b) Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABDvà ABE. Chứng minh rằng .
Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có tâm lần lượt là O, O’ và không cùng nằm trong một mặt phẳng. gọi M là trung điểm của AB.
(I) (ADF) // (BCE) (II) (MOO’) // (ADF)
(III) (MOO’) // (BCE) (IV) (AEC) // (BDF)
Khẳng định nào sau đây là đúng
A.chỉ có (1) đúng
B. chỉ có (1) và (2) đúng
C. (I), (II), (III) đúng
D. chỉ có (1) và (IV) đúng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điềm SB và N là điểm trên cạnh SA sao cho SN=2SA.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)
b) Tìm giao điểm H của AD với mặt phẳng (OMN), giao điểm K của BC với mặt phẳng (OMN)
c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (OMN).
Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng phân biệt. Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M; N sao cho AM= BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M; N lần lượt cắt AD và AF tại M’ và N’. Hỏi mp (DEF) song song với mặt phẳng nào ?
A. ( AM’N)
B. ( MNB)
C. ( MBN’)
D. (MM’N’N)