Vì OO’ = 6 > 2 + 3 hay OO’ > R + R’ nên hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau.
Vì OO’ = 6 > 2 + 3 hay OO’ > R + R’ nên hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau.
Cho đoạn thẳng OO' = 10 cm. Vẽ các đường tròn (O; 6cm) và (O'; 4cm). Hai đường tròn này có vị trí tương đối như thế nào?
A. (O) và (O') cắt nhau
B. (O) và (O') tiếp xúc ngoài với nhau
C. (O) và (O') đựng nhau
D. (O) và (O') tiếp xúc trong với nhau
Cho đoạn thẳng OO' = 3 cm. Vẽ các đường tròn (O; 8cm) và (O; 4cm). Hai đường tròn (O) và (O') có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
A. (O) và (O') cắt nhau
B. (O) và (O') tiếp xúc ngoài với nhau
C. (O) và (O') đựng nhau
D. (O) và (O') tiếp xúc trong với nhau
Cho hai đường tròn (O; 3cm) và (O’; 4cm) có OO’ = 5cm. Hai đường tròn (O) và (O’) có vị trí tương đối nào?
Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn (O; 10cm); (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
A. (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau
B. (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau
C. (O) và (I) cắt nhau
D. (O) và (I) không cắt nhau
Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn (O; 10cm); (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
A. (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau
B. (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau
C. (O) và (I) cắt nhau
D. (O) và (I) không cắt nhau
Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm C nằm giữa A và O. Vẽ đường tròn (O’) có đường kính CB. Hai đường tròn (O) và (O’) có vị trí tương đối như thế nào đối với nhau?
Phần trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi 1
Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn (O; 10cm); (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
A. (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau
B. (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau
C. (O) và (I) cắt nhau
D. (O) và (I) không cắt nhau
Cho đường tròn (O; R), điểm A nằm bên ngoài đường tròn (R < OA < 3R). Vẽ đường tròn (A; 2R). Hai đường tròn (O) và (A) có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
Cho hai đường tròn (O; 4 cm), (O'; 5 cm) và OO’= 6cm. Vị trí tương đối của (O) và (O’) là: