Một đoạn mạch gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R1=8Ω,R2=12Ω,R3=6Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=65V. Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở là
U1=20V,U2=15V,U3=30V
U1=20V,U2=30V,U3=15V
U1=15V,U2=30V,U3=20V
U1=30V,U2=20V,U3=15V
Câu 13
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=6Ω,R2=15Ω,R3=30Ω và hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 18V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
I1=3A,I2=2A,I3=1A
I1=2A,I2=2A,I3=1A
I1=3A,I2=1A,I3=1A
I1=4A,I2=2A,I3=1A
Câu 14
Cho mạch như hình vẽ
Hiệu điện thế của mạch UAB=40V. Ampe kế chỉ 2A, R2=15Ω , R3=10Ω. Tính IAB, R1
IAB=11/3A,R1=7Ω
IAB=10/3A,R1=6Ω
IAB=11/3A,R1=6Ω
IAB=10/3A,R1=8Ω
Câu 15
Cho mạch điện như hình vẽ
Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là UAB=40V, R2=20ΩΩ , I1=1,2A, R3=12ΩΩ , I4=0,5A. Tính R1 và R4?
R1=40/3Ω,R4=68Ω
R1=40/3Ω,R4=98Ω
R1=20/3Ω,R4=68Ω
R1=20/3Ω,R4=98Ω
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 60 Ω, R2 = 30 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là: *
A. R = 90 Ω; I = 0,06 A
B. R = 90 Ω; I = 0,1 A
C. R = 20 Ω; I = 0,3 A
D. R = 20 Ω; I = 0,1 A
Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở:
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là: …
Rtd = R1 + R2 = 15+45=60 ………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là
Câu 4: Cho hai điện trở R1 = 60 Ω và R2 = 120 Ω mắc nối tiếp. (1 điểm) a. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 90 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế U. b. Để cường độ dòng điện giảm đi ba lần người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R3. Tính R3.
Đề: Cho ba điện trở R1 = 10(Ω), R2 = 20(Ω), R3 = 30(Ω) mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch là 24(V).
a/ Tính điện trở tương đương của đọan mạch.
b/ Tính hiệu điện thế chạy qua mỗi điện trở .
Câu 3. Điện trở R= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U= 6V. Điện trở R2 = 5 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U = 4V. Đoạn mạch gồm R và R mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A. 10 V B. 12V C. 8 V D. 9V
Một mạch điện gồm R 1 nối tiếp R 2 . Điện trở R 1 = 4Ω, R 2 = 6Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch là U = 12V. Hiệu điện thế hai đầu R 2 là:
A.
13V
B.
4,8V
C.
4V
D.
7,2V
điện trở R1=10 Ω chịu đc dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R2 = 20 Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 0,5A.Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây
a 30V
b15V
c 10V
d 40v
Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua nó là 15mA. Điện trở R có giá trị:
1 điểm
800 Ω
180 Ω
0,8 Ω
0,18 Ω