Ta có P(x) - Q(x) = (3x2 + 5x - 1) - (3x2 + 2x + 2) = 3x - 3
Vì 3x - 3 = 0 ⇒ x = 1 nên x = 1 là nghiệm cần tìm. Chọn A
Ta có P(x) - Q(x) = (3x2 + 5x - 1) - (3x2 + 2x + 2) = 3x - 3
Vì 3x - 3 = 0 ⇒ x = 1 nên x = 1 là nghiệm cần tìm. Chọn A
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a}
\)
cho đa thức :
P(x) = 1+ 3x^5 - 4x^2 + x^5 + x^3 - x^2 + 3x^3
và Q(x)=2x^5 - x^2 + 4x^5 - x^4 + 4x^2 - 5x
a, thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức lũy thừa tăng của biến
b, tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
c,chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng ko là nghiệm của đa thức P(x)
Cho hai đa thức: P(x)=x^2+4x+9-2x^3 Q(x) = 2x^3-3x+2x^2-9
a) Sắp xếp hai đa thức P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x)= Q(x) + P(x)
c) Chứng tỏ x= -1/3 là nghiệm của M(x)
Cho hai đa thức : P(x) = x^3-2x^2+x-2 Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 56
a) Tính P(x) - Q(x) b) Chứng tỏ rằng x=2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x)
1. Cho x+ y = 1998. Tính giá trị biểu thức:
x(x +5) + y(y + 5) + 2(xy - 3)
2. Cho đa thức: \(f\left(x\right)=x^2+mx-12\) (m là hằng số)
Tìm các nghiệm của đa thức f(x), biết rằng f(x) có một nghiệm là -3
3. Tìm hệ số a, b, c của đa thức \(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)biết P(2) = -4 và P(x) có hai nghiệm là -1 và -2
1.Cho đa thức sau:
+) P(x)=5x^5+3x-4x^4-2x^3+9+4x6^2
+) Q(x)=2^4-x+3x^2-2x^3+1/4-x^5
a) sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến?
b) tính P(x)-Q(x)
c) chứng tỏ x=-1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
d) tính giá trị của P(x)-Q(x) tại x=-1
2.Cho đa thức :P(x)=-3x^2+x+7/4 và Q(x)=-3^2+2x-2
a) tính : P(-1) và Q(-1/2)
b) tìm nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)
3.tìm nghiệm của đa thức sau:
a) 2x-1 b)(4x-3)(5+x) c)x^2-2
4. cho 2 đa thức : A(x)=x^5+2x^2-1/2x-3
B(x)=-x5-3x^2+1/2x+1
a)tính M(x)=A(x)+B(x); N(x)=A(x)-B(x)
b) chứng tỏ M(x) không có nghiệm
Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\\ Q\left(x\right)=x^4+3x^2-4-4x^3-2x^2\)
Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
cho 2 đa thức P(x)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2 - 1/4x Q(x)=3x^4+3x^2 - 1/4 - 4x^3 - 2x^2 a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến b) tính p(x)+Q(x) và P(x) - Q(x) c) chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
Cho hai đa thức P(x)=x3-3x+x2+1 và Q(x)=2x2-x3+x-5
a. tính P(x)+Q(x); P(x)-Q(x)
b. Tìm nghiệm của đa thức P(x)+Q(x)