\(K\left(x\right)=L\left(x\right)\)
\(\Rightarrow x^2-3x+2=x^2+px+q+1\)
\(\Rightarrow-3x+2=px+q+1\)
-Áp dụng PP hệ số bất định:
\(\Rightarrow p=-3;q+1=2\Rightarrow q=1\)
\(K\left(x\right)=L\left(x\right)\)
\(\Rightarrow x^2-3x+2=x^2+px+q+1\)
\(\Rightarrow-3x+2=px+q+1\)
-Áp dụng PP hệ số bất định:
\(\Rightarrow p=-3;q+1=2\Rightarrow q=1\)
Cho đa thức P(x) = \(7x^3+3x^4-x^2+5x^2-6x^3-2x^4+2017-x^3\)\(x^3\)
Hỏi: chứng tỏ rằng đa thức P(x) không có nghiệm.
Giúp mk nữa nha mọi người. Ai nhanh nhất và đúng thì mk sẽ tích cho nha. Cảm ơn mọi người trước nha!!!!
cho đa thức A(x)= x+x2+x3+...+x99+x^100 .
a,Chứng minh rằng x=-1 là nghiệm của đa thức A(x)
b,Tính giá trị của đa thức A(x)tại x=1/2
mk can gấp nhé cảm ơn nhiều!
Cho hai đa thức:
P
x
=
-
5
x
3
-
1
3
+
8
x
4
+
x
2
và Q = x 2 - 5 x - 3 x 3 + x 4 - 2 3
Hãy tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Cho đa thức f (x) = ax+b và g (x) = cx+d . Chứng minh nếu có hai giá trị x1 và x2 của x mà x1 khác x2 sao cho f (x1) = g (x1) và f (x2) = g (x2) thì f (x) = g (x) với mọi x thuộc Z
Cho đa thức f (x) = ax+b và g (x) = cx+d . Chứng minh nếu có hai giá trị x1 và x2 của x mà x1 khác x2 sao cho f (x1) = g (x1) và f (x2) = g (x2) thì f (x) = g (x) với mọi x thuộc Z
giúp mình vơi mai nộp rùi
cho hàm số y=ax chứng minh rằng
A) với các số x1, x2 thì hai giá trị x ta có y1, y2 là 2 giá trị tương ứng của y thì f(x1+x2)=f(x1)+f(x2)
B)với k thuộc Q thì f(kx)=k.f(x) với mọi x thuộc Q
Bài : Tìm x thuộc Z sao cho biểu thức có giá trị là một số nguyên(làm ơn giúp mk vs, mai nộp rùi, mk sẽ cho trăm k ah, cảm ơn m.n nhìu)
a) M=\(\frac{\sqrt{x}-10}{\sqrt{x}-3}\)
b) A=\(\frac{\sqrt{x}-14}{\sqrt{x}-1}\)
c) B=\(\frac{\sqrt{x}-19}{\sqrt{x}-2}\)
Cho hai đa thức P(x) = 5x3 – 3x + 7 – x;
Q(x) = –5x3 + 2x – 3 + 2x – x2 – 2.
a) Thu gọn hai đa thức P(x), Q(x) và xác định bậc của hai đa thức đó.
b) Tìm đa thức M(x) sao cho P(x) = M(x) – Q(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Cho hàm số y =f(x) =ax. Chứng minh rằng:
a)Với các số x1; x2là hai giá trị của x ta có y1; y2là hai giá trị tương ứng của y thì f(x1+ x2) = f(x1) + f(2)
b) Với k ∈Q thì f(kx) = k.f(x) với mọi x ∈Q