a. \(A=x^5-3x^3+x^2-x^3-3+2x=x^5-4x^3+x^2+2x-3\)
\(B=x^4-3x-2+5x^2-3x^4+2x^5=2x^5-2x^4+5x^2-3x-2\)
b. \(A+B=x^5-4x^3+x^2+2x-3+2x^5-2x^4+5x^2-3x-2\)
\(=3x^5-2x^4-4x^3+6x^2-x-5\)
a. \(A=x^5-3x^3+x^2-x^3-3+2x=x^5-4x^3+x^2+2x-3\)
\(B=x^4-3x-2+5x^2-3x^4+2x^5=2x^5-2x^4+5x^2-3x-2\)
b. \(A+B=x^5-4x^3+x^2+2x-3+2x^5-2x^4+5x^2-3x-2\)
\(=3x^5-2x^4-4x^3+6x^2-x-5\)
Bài 3 (1,75 điểm): Cho hai đa thức: A(x) = 3x6+ 3x3 - 3x3 - 3x6 - x3 + x4 + 2023 B(x) = x3 + x2 -1 a. Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x) theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính A(x) + B(x) c. Biết H(x) – A(x) = B(x). Chứng minh đa thức H(x) không có nghiệm Bài 4 (3điểm): Cho ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC ở D.Kẻ DH BC a. Chứng minh ABD = HBD b. Gọi I là giao điểm của 2 tia BA và HD. Chứng minh IDC cân. c. Chứng minh: AD +AI > 1 2 IC
ét o ét cíu vs mn
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
cho p(x) =3x5-5x2+x4-2x-x5+3x4-x2+x+1
q(x)=-5-3x5-2x+3x2-x5+2x-3x3-3x4
a,thu gọn và sắp sếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b,p(x)+q(x)
Cho hai đa thức
A ( x ) = x 5 + x 2 + 5 x + 6 - x 5 - 3 x - 5 , B ( x ) = x 4 + 2 x 2 - 3 x - 3 - x 4 - x 2 + 3 x + 4
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
Cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 2x + x2 - x3 + 3x + 2 và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x - 4x - 4x3 + 5x2 + 1
A ) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
B ) Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x)
C ) Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm
Cho các đa thức f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 - 2x + 5
g(x) = x5 – x4 + x2 - 3x + x2 + 1
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần.
b)Tính h(x) = f(x) + g(x)
Cho 2 đa thức: P(x)= 2x4 + 3x3 + 3 - 3x2 + 3x + 4x2 - x4 - x
Q(x)= x4 - 2x + 4 + x3 + 3x2 + 4x - 2 - x2
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) + Q(x) , P(x) - Q(x)
3 Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x) c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .
Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x) c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .